Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TCVN 8048-4 : 2009
GỖ - PHƯƠNG PHÁP THỬ CƠ LÝ - PHẦN 4: XÁC ĐỊNH MÔĐUN ĐÀN HỒI UỐN TĨNH
Wood - Physical and mechanical methods of test - Part 4: Determination of modulus of elasticity in static bending
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định môđun đàn hồi uốn tĩnh của gỗ bằng cách đo biến dạng trong diện tích uốn thực.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8044 : 2009 (ISO 3129 : 1975) Gỗ - Phương pháp lấy mẫu và yêu cầu chung đối với phép thử cơ và lý.
TCVN 8048-1 : 2009 (ISO 3130 : 1975) Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 1: Xác định độ ẩm cho các phép thử cơ lý.
Xác định môđun đàn hồi bằng cách đo biến dạng trong diện tích uốn thực trong khi tăng dần đều tải trọng lên mẫu thử trong khoảng tỷ lệ thuận giữa tải trọng và biến dạng.
4.1. Máy thử, đảm bảo tốc độ chất tải lên mẫu thử hoặc truyền động đầu tải theo 6.3 và có khả năng đo tải chính xác đến 1 %.
4.2. Dụng cụ, để tạo diện tích uốn thực cân đối theo chiều dài mẫu thử, bao gồm hai gối đỡ và hai gối truyền tải giữa hai gối đỡ. Khoảng cách giữa các gối đỡ phải từ 240 mm đến 320 mm và khoảng cách giữa các gối truyền tải phải bằng 1/3 hoặc 1/2 khoảng cách giữa các gối đỡ. Bán kính cong của các gối đỡ và gối truyền tải phải là 30 mm.
4.3. Thiết bị, để đo biến dạng của mẫu thử trong diện tích uốn thực, gồm có:
a) đồng hồ để đo sự chuyển vị, chính xác đến 0,001 mm;
b) cơ cấu để gắn đồng hồ trên trục giữa của mẫu thử và đối xứng với trung điểm của chiều dài, tức là khoảng cách giữa các điểm gắn đồng hồ bằng với khoảng cách giữa các gối truyền tải;
c) điểm hiệu chỉnh của đồng hồ đo chuyển vị gắn tại điểm giữa của chiều dài mẫu thử được sử dụng làm điểm chuẩn để đọc độ biến dạng của mẫu thử.
4.4. Thiết bị đo để xác định các kích thước mặt cắt ngang của mẫu thử, chính xác đến 0,1 mm.
4.5. Dụng cụ để xác định độ ẩm, theo TCVN 8048-1 (ISO 3130).
5.1. Mẫu thử phải được tạo thành dạng hình lăng trụ đứng với mặt cắt ngang 20 mm x 20 mm và chiều dài dọc theo thớ từ 300 mm đến 380 mm.
5.2. Việc chuẩn bị mẫu thử, xác định độ ẩm và số lượng các mẫu thử thực hiện theo TCVN 8044 (ISO 3129).
6.1. Đo chiều rộng theo phương xuyên tâm và chiều cao theo phương tiếp tuyến tại điểm giữa của chiều dài mẫu thử, chính xác đến 0,1 mm.
6.2. Đặt mẫu thử đã gắn thiết bị đo biến dạng (4.3) vào cơ cấu uốn (4.2). Lực uốn phải vuông góc với bề mặt xuyên tâm của mẫu thử (uốn tiếp tuyến) (xem Hình 1).
Kích thước tính bằng milimét
Hình 1 - Sơ đồ sắp xếp mẫu thử và dụng cụ uốn (4.2)
6.3. Tiến hành thử với tốc độ gia tải không đổi hoặc tốc độ truyền động của đầu máy thử không đổi để đảm bảo lực truyền lên mẫu thử đạt 18 MPa trong 30 s. Khi tải trọng đạt 18 MPa, giảm tải trên mẫu thử xuống 5 MPa, sau đó lại tăng tải lên đến 18 MPa và giảm xuống 5 MPa. Trong quá trình bốn lần chất tải tiếp theo, đo biến dạng trong thời gian không quá 10 s tại các thời điểm khi tải trọng đạt 7 MPa và 18 MPa, chính xác
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4739:1989 về gỗ xẻ - khuyết tật - thuật ngữ và định nghĩa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1073:1971 về gỗ tròn – kích thước cơ bản
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 364:1970 về gỗ - phương pháp xác định giới hạn bền khi kéo
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6781-1-1:2017 (IEC 61215-1-1:2016) về Môđun quang điện (PV) mặt đất - Chất lượng thiết kế phê duyệt kiểu - Phần 1-1: Yêu cầu cụ thể đối với thử nghiệm môđun quang điện (PV) tinh thể silic
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12444:2018 (ISO 20585:2005) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định độ bền uốn sau khi ngâm trong nước ở nhiệt độ 70°C hoặc 100°C (nhiệt độ sôi)
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4739:1989 về gỗ xẻ - khuyết tật - thuật ngữ và định nghĩa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1073:1971 về gỗ tròn – kích thước cơ bản
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 364:1970 về gỗ - phương pháp xác định giới hạn bền khi kéo
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 370:1970 về gỗ – phương pháp xác định các chỉ tiêu biến dạng đàn hồi
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-5:2009 (ISO 3132 : 1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 5: Thử nghiệm nén vuông góc với thớ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-6:2009 (ISO 3345 : 1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 6: Xác định ứng suất kéo song song thớ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8044:2009 (ISO 3129 : 1975) về Gỗ - Phương pháp lấy mẫu và yêu cầu chung đối với các phép thử cơ lý
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-7:2009 (ISO 3346:1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 7: Xác định ứng suất kéo vuông góc với thớ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-8:2009 (ISO 3347:1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 8: Xác định ứng suất cắt song song thớ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-9:2009 (ISO 8905:1988) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 9: Xác định độ bền cắt song song thớ của gỗ xẻ
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-10:2009 (ISO 3348:1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 10: Xác định độ bền uốn va đập
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-11:2009 (ISO 3351:1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 11: Xác định độ cứng va đập
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-12:2009 (ISO 3350:1975)về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 12: Xác định độ cứng tĩnh
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-13:2009 (ISO 4469:1981) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 13: Xác định độ co rút theo phương xuyên tâm và phương tiếp tuyến
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-14:2009 (ISO 4858:1982) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 14: Xác định độ co rút thể tích
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-15:2009 (ISO 4859:1982) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 15: Xác định độ giãn nở theo phương xuyên tâm và phương tiếp tuyến
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-16:2009 (ISO 4860:1982) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 16: Xác định độ giãn nở thể tích
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6781-1-1:2017 (IEC 61215-1-1:2016) về Môđun quang điện (PV) mặt đất - Chất lượng thiết kế phê duyệt kiểu - Phần 1-1: Yêu cầu cụ thể đối với thử nghiệm môđun quang điện (PV) tinh thể silic
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12444:2018 (ISO 20585:2005) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định độ bền uốn sau khi ngâm trong nước ở nhiệt độ 70°C hoặc 100°C (nhiệt độ sôi)
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-4:2023 (ISO 13061-4:2014 with Amendment 1:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 4: Xác định môđun đàn hồi uốn tĩnh
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-4:2009 (ISO 3349:1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 4: Xác định môđun đàn hồi uốn tĩnh
- Số hiệu: TCVN8048-4:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra