Hệ thống pháp luật

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

TCVN 4739:1989

GỖ XẺ - KHUYẾT TẬT

THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA

Cơ quan biên soạn: Viện nghiên cứu Lâm nghiệp – Bộ Lâm nghiệp

Cơ quan đề nghị ban hành: Bộ Lâm nghiệp

Cơ quan trình duyệt:

Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng

Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước

Cơ quan xét duyệt và ban hành: Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Nhà nước

Tiêu chuẩn này dựa theo ST. SEV 321-76. Áp dụng với tất cả các loại gỗ lá kim và gỗ lá rộng đã được bào hay không được bào ở các kích cỡ.

Thuật ngữ

Định nghĩa

1. Mấu mắt

Những phần của cành nằm trong phần gỗ tuỳ theo vào hình dáng của mặt cắt trên bề mặt gỗ xẻ chia mấu mắt ra thành các loại: tròn, bầu dục, dài

2. Mắt tròn

Mắt mày tỷ lệ đường kính lớn của mặt cắt so với đường kính nhỏ không vượt quá 2

3. Mắt bầu dục

Mắt mà tỷ lệ đường kính lớn của mặt cắt so với đường kính nhỏ không vượt quá 4

4. Mắt dài

Mắt mà tỷ lệ bề dài so với bề rộng lớn hơn 4

5. Mắt mặt

Những mắt nằm gọn trong mặt trên gỗ xẻ

6. Mặt cạnh

Những mắt nằm trên mặt cạnh gỗ xẻ

7. Mắt mép

Những mắt nằm ở gờ gỗ xẻ

8. Mắt xuyên

Những mắt nằm kéo dài đến hai mép ván ở một phía

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4739:1989 về gỗ xẻ - khuyết tật - thuật ngữ và định nghĩa do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành

  • Số hiệu: TCVN4739:1989
  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Ngày ban hành: 25/07/1989
  • Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
  • Người ký: ***
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 20/11/2024
  • Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực
Tải văn bản