Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
VẬT LIỆU CHỊU LỬA - GẠCH SAMỐT CÁCH NHIỆT
Refractory materials - Insulating fireclay bricks
Lời nói đầu
TCVN 7636 : 2007 do Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC33 Vật liệu chịu lửa hoàn thiện trên cơ sở dự thảo đề nghị của Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẬT LIỆU CHỊU LỬA - GẠCH SAMỐT CÁCH NHIỆT
Refractory materials - Insulating fireclay bricks
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại gạch chịu lửa samốt cách nhiệt (samốt nhẹ) có hàm lượng nhôm oxyt (Al2O3) từ 30 % đến dưới 45 %, được sử dụng trong các thiết bị nhiệt.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm các bản sửa đổi (nếu có).
TCVN 6530-1 : 1999 Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ bền nén ở nhiệt độ thường.
TCVN 6530-3 :1999 Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định khối lượng thể tích, độ hút nước, độ xốp biểu kiến và độ xốp thực.
TCVN 6530-5 : 1999 Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ co, nở phụ sau khi nung.
TCVN 6530-9 : 2007 Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định độ dẫn nhiệt bằng phương pháp dây nóng (hình chữ thập).
TCVN 6533 : 1999 Vật liệu chịu lửa alumosilicat - Phương pháp phân tích hóa học.
TCVN 7190-2 : 2002 Vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình.
3.1. Theo mục đích sử dụng, gạch samốt cách nhiệt được phân thành ba nhóm A, B và C, trong đó:
- nhóm A: dùng xây lớp cách nhiệt;
- nhóm B: dùng xây lớp vừa cách nhiệt vừa chịu lửa;
- nhóm C: dùng xây lớp vừa chịu lửa vừa chịu lực.
3.2. Theo khối lượng thể tích, gạch samốt cách nhiệt nhóm A, B hoặc C được phân thành các cấp theo Bảng 2.
3.3. Ký hiệu qui ước
Gạch samốt cách nhiệt theo tiêu chuẩn này có ký hiệu qui ước với trình tự các các thông tin sau:
SN: gạch samốt cách nhiệt;
A, B hoặc C: nhóm gạch;
H: kiểu gạch.
VÍ DỤ: Gạch samốt cách nhiệt nhóm A1, hình hộp chữ nhật kích thước 230 mm x 114 mm x 20 mm, có ký hiệu qui ước như sau:
SN-A1-H1 TCVN 7636 : 2007
Kiểu và kích thước cơ bản của gạch samốt cách nhiệt tiêu chuẩn được quy định ở Hình 1 và Bảng 1.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6416:1998 về Vật liệu chịu lửa - Vữa samôt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8255:2009 về Vật liệu chịu lửa - Gạch Manhêdi
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-8: 2003 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định độ bền xỉ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7949-1:2008 về Vật liệu chịu lửa cách nhiệt định hình - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ bền nén ở nhiệt độ thường
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7949-2:2008 về Vật liệu chịu lửa cách nhiệt định hình - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định khối lượng thể tích và độ xốp thực
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7706:2007 về Vật liệu chịu lửa - Xác định hàm lượng phospho pentoxit
- 1Quyết định 1673/QĐ-BKHCN năm 2007 công bố 20 tiêu chuẩn Quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7190-2:2002 về vật liệu chịu lửa - Phương pháp lấy mẫu - Phần 2: Lấy mẫu và kiểm tra nghiệm thu sản phẩm định hình do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6416:1998 về Vật liệu chịu lửa - Vữa samôt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6533:1999 về Vật liệu chịu lửa Alumosilicat - Phương pháp phân tích hoá học
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-5:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ co, nở phụ sau khi nung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-3:1999 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định khối lượng thể tích, độ hút nước, độ xốp biểu kiến và độ xốp thực
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-1:1999 về Vật liệu chịu lửa – Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ bền nén ở nhiệt độ thường
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8255:2009 về Vật liệu chịu lửa - Gạch Manhêdi
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-8: 2003 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 8: Xác định độ bền xỉ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6530-9:2007 về Vật liệu chịu lửa - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định độ dẫn nhiệt bằng phương pháp dây nóng (hình chữ thập)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7949-1:2008 về Vật liệu chịu lửa cách nhiệt định hình - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định độ bền nén ở nhiệt độ thường
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7949-2:2008 về Vật liệu chịu lửa cách nhiệt định hình - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định khối lượng thể tích và độ xốp thực
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7706:2007 về Vật liệu chịu lửa - Xác định hàm lượng phospho pentoxit
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7636:2007 về Vật liệu chịu lửa - Gạch samốt cách nhiệt
- Số hiệu: TCVN7636:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra