- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8079:2009 (ISO 6091 : 1980) về Sữa bột - Xác định độ axit bằng phương pháp chuẩn độ (Phương pháp chuẩn)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7153:2002 (ISO 1042:1998) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Bình định mức
Milk – Determination of freezing point – Thermistor cryoscope method (Reference method)
Lời nói đầu
TCVN 7085:2011 thay thế TCVN 7085:2007;
TCVN 7085:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 5764:2009/IDF 108:2009;
TCVN 7085:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SỮA – XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐÓNG BĂNG – PHƯƠNG PHÁP ĐO NHIỆT ĐỘ ĐÔNG LẠNH BẰNG ĐIỆN TRỞ NHIỆT (PHƯƠNG PHÁP CHUẨN)
Milk – Determination of freezing point – Thermistor cryoscope method (Reference method)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chuẩn để xác định điểm đóng băng của sữa bò nguyên liệu, sữa đã tách một phần chất béo và sữa gầy đã qua xử lý nhiệt, cũng như sữa cừu và sữa dê nguyên liệu bằng cách sử dụng dụng cụ đo nhiệt độ đông lạnh bằng điện trở nhiệt.
Điểm đóng băng có thể được sử dụng để đánh giá tỉ lệ của nước ngoại lai trong sữa. Việc tính lượng nước ngoại lai được thực hiện hàng ngày và biến động theo mùa nên không thuộc phạm vi của tiêu chuẩn này.
Các kết quả thu được từ các mẫu có độ axit có thể chuẩn độ vượt quá 20 ml dung dịch natri hydroxit 0,1 mol/l tính trên 10 g chất khô không béo sẽ không đại diện cho sữa ban đầu.
CHÚ THÍCH 1: Việc tiệt trùng và thanh trùng bằng chân không có thể ảnh hưởng đến điểm đóng băng của sữa (xem Tài liệu tham khảo [5]).
CHÚ THÍCH 2: Phương pháp này sử dụng các dụng cụ cài đặt thời gian ổn định. Đối với các phép đo thông thường, có thể sử dụng các phương pháp dùng dụng cụ đo nhiệt độ đông lạnh bằng điện trở nhiệt khác, nghĩa là cố định thời gian. Các hướng dẫn áp dụng các quy trình khác được nêu trong Phụ lục C.
CHÚ THÍCH 3: Giá trị giới hạn đưa ra độ axit có thể chuẩn độ nêu trong Điều 1 và 9.2 có thể áp dụng cho sữa bò. Cũng có khả năng các giá trị giới hạn đối với sữa dê và sữa cừu sẽ cao hơn.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thử nghiệm – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 8079 (ISO 6091), Sữa bột – Xác định độ axit bằng phương pháp chuẩn độ (Phương pháp chuẩn).
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1. Điểm đóng băng của sữa (freezing point of milk)
Giá trị nhiệt độ thu được sử dụng phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH: Điểm đóng băng được biểu thị bằng mili độ Celsius (moC)
Mẫu sữa được làm lạnh đến nhiệt độ đóng băng thích hợp. Sự kết tinh được thực hiện bằng phương pháp thích hợp để giải phóng nhiệt độ tức thời đồng thời làm ấm mẫu đến nhiệt độ ổn định. Sự ổn định này đạt được khi nhiệt độ tăng không quá 0,5 moC trong vòng 20s trước đó. Nhiệt độ thu được này tương ứng với điểm đóng băng của mẫu thử.
Thiết bị được hiệu chuẩn bằng cách điều chỉnh để có được các số đọc đúng đối với hai dung dịch chuẩn natri clorua, sử dụng cùng một quy trình như đối với các phần mẫu thử của sữa.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9330-2:2012 (ISO 14461-2:2005) về Sữa và sản phẩm sữa - Kiểm soát chất lượng trong phòng thử nghiệm vi sinh vật - Phần 2: Xác định độ tin cậy số đếm khuẩn lạc của các đĩa song song và các bước pha loãng liên tiếp
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6508:2011 (ISO 1211:2010) về Sữa - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp khối lượng (phương pháp chuẩn)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8081:2013 (ISO 6734:2010) về Sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chất khô tổng số (Phương pháp chuẩn)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8082:2013 (ISO 6731:2010) về Sữa, cream và sữa cô đặc - Xác định hàm lượng chất khô tổng số (Phương pháp chuẩn)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6687:2013 (ISO 8381:2008) về Thực phẩm từ sữa dành cho trẻ sơ sinh - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp khối lượng (Phương pháp chuẩn)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10562:2015 về Sữa - Phát hiện chất kháng sinh bằng cách phân tích vi khuẩn cảm thụ
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8079:2009 (ISO 6091 : 1980) về Sữa bột - Xác định độ axit bằng phương pháp chuẩn độ (Phương pháp chuẩn)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7085:2007 (ISO 5764:2002) về Sữa - Xác định điểm đóng băng - Phương pháp sử dụng dụng cụ đo nhiệt độ đông lạnh bằng điện trở nhiệt (Phương pháp chuẩn)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9330-2:2012 (ISO 14461-2:2005) về Sữa và sản phẩm sữa - Kiểm soát chất lượng trong phòng thử nghiệm vi sinh vật - Phần 2: Xác định độ tin cậy số đếm khuẩn lạc của các đĩa song song và các bước pha loãng liên tiếp
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6508:2011 (ISO 1211:2010) về Sữa - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp khối lượng (phương pháp chuẩn)
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8081:2013 (ISO 6734:2010) về Sữa đặc có đường - Xác định hàm lượng chất khô tổng số (Phương pháp chuẩn)
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8082:2013 (ISO 6731:2010) về Sữa, cream và sữa cô đặc - Xác định hàm lượng chất khô tổng số (Phương pháp chuẩn)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6687:2013 (ISO 8381:2008) về Thực phẩm từ sữa dành cho trẻ sơ sinh - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp khối lượng (Phương pháp chuẩn)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7153:2002 (ISO 1042:1998) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Bình định mức
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10562:2015 về Sữa - Phát hiện chất kháng sinh bằng cách phân tích vi khuẩn cảm thụ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7085:2011 (ISO 5764:2009) về Sữa - Xác định điểm đóng băng. Phương pháp nhiệt độ đông lạnh bằng điện trở nhiệt (phương pháp chuẩn)
- Số hiệu: TCVN7085:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực