TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
AN TOÀN BỨC XẠ - NGUỒN PHÓNG XẠ KÍN - YÊU CẦU CHUNG VÀ PHÂN LOẠI
Radiation protection - Sealed radioactive sources - General requirements and classification
Lời nói đầu
TCVN 6853: 2001 hoàn toàn tương đương với ISO 2919:1999.
TCVN 6853 : 2001 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 85 Năng lượng hạt nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại Khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
AN TOÀN BỨC XẠ - NGUỒN PHÓNG XẠ KÍN - YÊU CẦU CHUNG VÀ PHÂN LOẠI
Radiation protection - Sealed radioactive sources - General requirements and classification
Tiêu chuẩn này quy định hệ thống phân loại nguồn phóng xạ kín dựa trên các kết quả thử nghiệm và quy định những yêu cầu chung cho các thử nghiệm chế tạo, thử nghiệm sản xuất, ghi nhãn và cấp chứng chỉ.
Tiêu chuẩn này quy định một loạt thử nghiệm nhờ đó nhà sản xuất nguồn phóng xạ kín có thể đánh giá tính an toàn các sản phẩm của họ trong sử dụng và nhờ đó người sử dụng các nguồn ấy có thể lựa chọn loại nguồn thích hợp với yêu cầu sử dụng, đặc biệt là ở nơi cần quan tâm đến an toàn của việc thải các chất phóng xạ gây ra nguy cơ bị chiếu bức xạ iôn hóa. Tiêu chuẩn này cũng có thể sử dụng làm tài liệu hướng dẫn cho các cơ quan quản lý.
Các thử nghiệm được chia thành nhiều nhóm, bao gồm. ví dụ như trường hợp chịu nhiệt độ cao và thấp một cách bất thường và một loạt các thử nghiệm cơ học khác nhau. Mỗi thử nghiệm có thể được áp dụng với mức độ chặt chẽ khác nhau. Chuẩn cứ có đạt hay không đạt tùy thuộc vào sự rò rỉ của vật chất ở trong nguồn phóng xạ kín.
Chú thích 1 - Các phương pháp thử nghiệm sự rò rỉ được nêu trong ISO 9978.
Danh mục các ứng dụng điển hình chính của các nguồn phóng xạ kín với một chương trình thử nghiệm đề xuất cho mỗi ứng dụng được cho trong bảng 4. Các thử nghiệm là những yêu cầu tối thiểu tương ứng với các ứng dụng theo nghĩa rộng nhất. Các yếu tố cần được xét đến để áp dụng trong những điều kiện đặc biệt nghiêm trọng được cho trong 4.2.
Chú thích 2 - Các nhà sản xuất và các tổ chức thử nghiệm phải chuẩn bị chương trình riêng của mình về đảm bảo chất lượng phù hợp với yêu cầu của các TCVN ISO 9000: 2000 và TCVN ISO 9001: 2000 hoặc Tiêu chuẩn quốc gia tương đương.
Tiêu chuẩn này không nhằm phân loại các nguồn và phương pháp kết cấu hoặc hiệu chuẩn chúng theo bức xạ phát ra. Các vật liệu phóng xạ ở trong lò phản ứng hạt nhân bao gồm các nguồn kín và các thanh nhiên liệu không thuộc phạm vi của tiêu chuẩn này.
ISO 361:1975, Basic ionizing radiation symbol.
TCVN ISO 9000: 2000 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng.
TCVN ISO 9001: 2000 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu.
ISO 9978: 1992 Radiation protection - Sealed radioactive sources - Leakage test methods.
Các định nghĩa sau đây được sử dụng trong tiêu chuẩn này:
3.1. Vỏ bọc (capsule)
Vỏ bảo vệ dùng để phòng ngừa sự rò rỉ vật liệu phóng xạ.
3.2. Nguồn kín giả (dummy sealed source)
Bản sao của một nguồn kín, vỏ bọc của nó có cùng một kết cấu và làm bằng vật liệu như nguồ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 6:2010/BKHCN về an toàn bức xạ - phân nhóm và phân loại nguồn phóng xạ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7469:2005 (ISO 11932 : 1996) về An toàn bức xạ - Đo hoạt độ vật liệu rắn được coi như chất thải không phóng xạ để tái chế, tái sử dụng hoặc chôn cất
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6866:2001 về An toàn bức xạ - Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và dân chúng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7173:2002 (ISO 9271:1992) về An toàn bức xạ - Tẩy xạ các bề mặt bị nhiễm xạ - Thử nghiệm các tác nhân tẩy xạ cho vải
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7840:2007 (ISO 2885 : 1976) về Vật liệu phóng xạ - Bao bì - Thử nghiệm rò rỉ chất phóng xạ và rò rỉ bức xạ
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2226/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2000 (ISO 9000 : 2000) về hệ thống quản lý chất lượng cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2000 về hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
- 6Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 6:2010/BKHCN về an toàn bức xạ - phân nhóm và phân loại nguồn phóng xạ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7469:2005 (ISO 11932 : 1996) về An toàn bức xạ - Đo hoạt độ vật liệu rắn được coi như chất thải không phóng xạ để tái chế, tái sử dụng hoặc chôn cất
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6866:2001 về An toàn bức xạ - Giới hạn liều đối với nhân viên bức xạ và dân chúng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7173:2002 (ISO 9271:1992) về An toàn bức xạ - Tẩy xạ các bề mặt bị nhiễm xạ - Thử nghiệm các tác nhân tẩy xạ cho vải
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7840:2007 (ISO 2885 : 1976) về Vật liệu phóng xạ - Bao bì - Thử nghiệm rò rỉ chất phóng xạ và rò rỉ bức xạ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6853:2001 (ISO 2919 : 1999) về An toàn bức xạ - Nguồn phóng xạ kín - Yêu cầu chung và phân loại
- Số hiệu: TCVN6853:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2001
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực