VỀ AN TOÀN BỨC XẠ -
PHÂN NHÓM VÀ PHÂN LOẠI NGUỒN PHÓNG XẠ
National technical regulation on radiation protection -
Categorization and classification of radioactive sources
HÀ NỘI - 2010
Lời nói đầu
QCVN 6:2010/BKHCN do Cục An toàn bức xạ và hạt nhân biên soạn, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành theo Thông tư số 24/2010/TT-BKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2010.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ AN TOÀN BỨC XẠ - PHÂN NHÓM VÀ PHÂN LOẠI NGUỒN PHÓNG XẠ
National technical regulation on radiation protection - Categorization and classification of radioactive sources
1.1. Phạm vi điều chỉnh
1.1.1. Quy chuẩn này quy định về phân nhóm và phân loại nguồn phóng xạ.
1.1.2. Quy chuẩn này không quy định việc phân nhóm và phân loại nguồn phóng xạ trong hoạt động quản lý chất thải phóng xạ.
1.2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có nguồn phóng xạ hoặc tiến hành các hoạt động liên quan tới nguồn phóng xạ.
2.1. Phân nhóm nguồn phóng xạ
2.1.1. Các nguồn phóng xạ được phân nhóm căn cứ vào hoạt độ của nguồn phóng xạ, đặc trưng nguy hiểm của đồng vị phóng xạ của nguồn phóng xạ và tình huống sử dụng nguồn phóng xạ. Các nguồn phóng xạ được phân thành năm nhóm từ 1 đến 5 theo cách phân nhóm quy định tại điểm 2.1.2 hoặc điểm 2.1.3.
2.1.2. Đối với nguồn phóng xạ dùng trong các công việc bức xạ thông thường, cách phân nhóm căn cứ theo quy định tại Phụ lục I của Quy chuẩn này.
2.1.3. Đối với nguồn phóng xạ không được liệt kê trong Phụ lục I của Quy chuẩn này, cách phân nhóm căn cứ vào giá trị được gọi là tỷ số hoạt độ phóng xạ xác định theo hướng dẫn tại khoản 2.2, cụ thể như sau:
2.1.3.1. Nhóm 1 bao gồm nguồn phóng xạ hoặc tập hợp nguồn phóng xạ có tỷ số hoạt độ phóng xạ lớn hơn hoặc bằng 1000.
2.1.3.2. Nhóm 2 bao gồm nguồn phóng xạ hoặc tập hợp nguồn phóng xạ có tỷ số hoạt độ phóng xạ lớn hơn hoặc bằng 10 và nhỏ hơn 1000.
2.1.3.3. Nhóm 3 bao gồm nguồn phóng xạ hoặc tập hợp nguồn phóng xạ có tỷ số hoạt độ phóng xạ lớn hơn ho
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6867-1:2001 về an toàn bức xạ - vận chuyển an toàn chất phóng xạ - phần 1: quy định chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3718-1:2005 về quản lý an toàn trong bức xạ tần số radio phần 1: mức phơi nhiễm lớn nhất trong dải tần từ 3KHz đến 300GHz doBộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 10:2013/BKHCN về mạng lưới quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6853:2001 (ISO 2919 : 1999) về An toàn bức xạ - Nguồn phóng xạ kín - Yêu cầu chung và phân loại
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7942-1:2008 (ISO 4037-1 : 1996) về An toàn bức xạ - Bức xạ chuẩn tia X và gamma hiệu chuẩn liều kế và máy đo suất liều và xác định đáp ứng của thiết bị theo năng lượng photon - Phần 1: Đặc tính bức xạ và phương pháp tạo ra bức xạ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7945-1:2008 (ISO 10648-1 : 1997) về An toàn bức xạ - Tủ cách ly - Phần 1: Nguyên tắc thiết kế
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7945-2:2008 (ISO 10648-2 :1994) về An toàn bức xạ - Tủ cách ly - Phần 2: Phân loại theo độ kín và các phương pháp kiểm tra
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5869:2010 (ISO 3999 : 2004) về An toàn bức xạ - Thiết bị chụp ảnh bằng tia Gamma trong công nghiệp - Yêu cầu kỹ thuật về tính năng, thiết kế và thử nghiệm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-1:2016 (ISO 11665-1:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ môi trường - Không khí: randon-222 - Phần 1: Nguồn gốc, các sản phẩm phân rã sống ngắn và các phương pháp đo
- 1Thông tư 24/2010/TT-BKHCN thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn bức xạ Phân nhóm và phân loại nguồn phóng xạ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6867-1:2001 về an toàn bức xạ - vận chuyển an toàn chất phóng xạ - phần 1: quy định chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3718-1:2005 về quản lý an toàn trong bức xạ tần số radio phần 1: mức phơi nhiễm lớn nhất trong dải tần từ 3KHz đến 300GHz doBộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 10:2013/BKHCN về mạng lưới quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6853:2001 (ISO 2919 : 1999) về An toàn bức xạ - Nguồn phóng xạ kín - Yêu cầu chung và phân loại
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7942-1:2008 (ISO 4037-1 : 1996) về An toàn bức xạ - Bức xạ chuẩn tia X và gamma hiệu chuẩn liều kế và máy đo suất liều và xác định đáp ứng của thiết bị theo năng lượng photon - Phần 1: Đặc tính bức xạ và phương pháp tạo ra bức xạ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7945-1:2008 (ISO 10648-1 : 1997) về An toàn bức xạ - Tủ cách ly - Phần 1: Nguyên tắc thiết kế
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7945-2:2008 (ISO 10648-2 :1994) về An toàn bức xạ - Tủ cách ly - Phần 2: Phân loại theo độ kín và các phương pháp kiểm tra
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5869:2010 (ISO 3999 : 2004) về An toàn bức xạ - Thiết bị chụp ảnh bằng tia Gamma trong công nghiệp - Yêu cầu kỹ thuật về tính năng, thiết kế và thử nghiệm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10759-1:2016 (ISO 11665-1:2012) về Đo hoạt độ phóng xạ môi trường - Không khí: randon-222 - Phần 1: Nguồn gốc, các sản phẩm phân rã sống ngắn và các phương pháp đo
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 6:2010/BKHCN về an toàn bức xạ - phân nhóm và phân loại nguồn phóng xạ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: QCVN6:2010/BKHCN
- Loại văn bản: Quy chuẩn
- Ngày ban hành: 29/12/2010
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực