- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9939:2013 (ISO 3593:1981) về Tinh bột – Xác định hàm lượng tro
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-2:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 2: Hao hụt khối lượng khi sấy, hàm lượng tro, chất không tan trong nước và chất không tan trong axit
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN9934:2013 (ISO 1666:1996) về Tinh bột – Xác định độ ẩm – Phương pháp dùng tủ sấy
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10240:2013 (ISO 2479:1972) về Muối (natri clorua) dùng trong công nghiệp – Xác định chất không tan trong nước hoặc trong axit và chuẩn bị các dung dịch chính dùng cho các phép xác định khác
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10035:2013 (ISO 11289:1993) về Thực phẩm đã qua xử lý nhiệt đựng trong bao bì kín – Xác định PH
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12747:2019 (ISO 5496:2006 with amendment 1:2018) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Hướng dẫn ban đầu và huấn luyện người đánh giá để phát hiện và nhận biết mùi
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12752:2019 (ISO 11037:2011) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn đánh giá cảm quan màu sắc của sản phẩm
CHITOSAN CÓ NGUỒN GỐC TỪ TÔM - CÁC YÊU CẦU
Chitosan from shrimp - Specifications
Lời nói đầu
TCVN 13658:2023 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F11 Thủy sản và sản phẩm thủy sản biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CHITOSAN CÓ NGUỒN GỐC TỪ TÔM - CÁC YÊU CẦU
Chitosan from shrimp - Specifications
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với chitosan có nguồn gốc từ tôm, được sử dụng trong ngành thực phẩm, nông nghiệp, xử lý môi trường và công nghiệp chế biến.
Tiêu chuẩn này cũng có thể áp dụng đối với chitosan có nguồn gốc từ động vật giáp xác khác.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 9934 (ISO 1666), Tinh bột - Xác định độ ẩm - Phương pháp dùng tủ sấy
TCVN 9939 (ISO 3593), Tinh bột - Xác định hàm lượng tro
TCVN 10035 (ISO 11289), Thực phẩm đã qua xử lý nhiệt đựng trong bao bì kín - Xác định pH
TCVM 12747 (ISO 5496), Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Hướng dẫn ban đầu và huấn luyện người đánh giá để phát hiện và nhận biết mùi
TCVN 12752 (ISO 11037), Phân tích cảm quan - Hướng dẫn đánh giá cảm quan màu sắc của sản phẩm
ASTM D 2196-15, Standard test methods for rheological properties of non Newtonian materials by rotational viscometer (Phương pháp thử đối với các tính chất lưu biến của vật liệu phi Newton bằng nhớt kế quay)
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Chitosan (chitosan)
Polysaccharide mạch thẳng bao gồm các đơn vị cấu trúc N-acetyl-D-glucosamin và D-glucosamin liên kết tại vị trí β (1 → 4)
CHÚ THÍCH 1: Chitosan thu được từ quá trình khử acetyl của chitin, là polysaccharide phân tử lớn mạch thẳng có đơn vị cấu trúc là N-acetyl-D-glucosamin, có nhiều trong vỏ động vật giáp xác (tôm, của, ghẹ), vỏ côn trùng, thành tế bào nấm.
CHÚ THÍCH 2: Chitosan có thể được phân loại theo độ khử acetyl hoặc theo độ nhớt (tùy theo dạng sản phẩm và mục đích sử dụng), tham khảo Phụ lục A.
CHÚ THÍCH 3: N-acetyl-D-glucosamin còn có các tên khác là N-acetylglucosamin, 2-acetamido-2-deoxy-D-glucopyranose, danh pháp IUPAC là β-D-(acetylamino)-2-deoxy-glucopyranose, tên viết tắt là GlcNAc.
CHÚ THÍCH 4: D-glucosamin còn có tên khác là 2-amino-2-deoxy-D-glucopyranose, danh pháp IUPAC là (3R,4R,5S)-3-amino-6-(hydroxymethyl)oxan-2,4,5-triol, tên viết tắt là GlcN.
3.2
Độ khử acetyl/mức khử acetyl (degree of deacetylation)
Tỷ lệ hoặc tỷ lệ phần trăm của các đơn vị glucosamin (các monome đã được khử acetyl) trong phân tử polyme chitosan.
4.1 Yêu cầu cảm quan
Yêu cầu cảm quan đối với chitosan được quy định trong Bảng 1.
Bảng 1 - Yêu cầu cảm quan
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
- 2Thông tư 24/2019/TT-BYT quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3Thông tư 05/2019/TT-BKHCN hướng dẫn Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành
- 4Nghị định 111/2021/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9939:2013 (ISO 3593:1981) về Tinh bột – Xác định hàm lượng tro
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-2:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 2: Hao hụt khối lượng khi sấy, hàm lượng tro, chất không tan trong nước và chất không tan trong axit
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN9934:2013 (ISO 1666:1996) về Tinh bột – Xác định độ ẩm – Phương pháp dùng tủ sấy
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10240:2013 (ISO 2479:1972) về Muối (natri clorua) dùng trong công nghiệp – Xác định chất không tan trong nước hoặc trong axit và chuẩn bị các dung dịch chính dùng cho các phép xác định khác
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10035:2013 (ISO 11289:1993) về Thực phẩm đã qua xử lý nhiệt đựng trong bao bì kín – Xác định PH
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-3:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 3: Bệnh đốm trắng ở tôm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8710-4:2019 về Bệnh thủy sản - Quy trình chẩn đoán - Phần 4: Bệnh đầu vàng ở tôm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12614:2019 về Tôm sú, tôm thẻ chân trắng đông lạnh
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12747:2019 (ISO 5496:2006 with amendment 1:2018) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Hướng dẫn ban đầu và huấn luyện người đánh giá để phát hiện và nhận biết mùi
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12752:2019 (ISO 11037:2011) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn đánh giá cảm quan màu sắc của sản phẩm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13658:2023 về Chitosan có nguồn gốc từ tôm - Các yêu cầu
- Số hiệu: TCVN13658:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 17/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết