Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
THIẾT BỊ LEO NÚI - DÂY PHỤ KIỆN - YÊU CẦU AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Mountaineering equipment - Accessory cord - Safety requirements and test methods
Mục lục
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Yêu cầu an toàn
4.1 Cấu trúc
4.2 Đường kính
4.3 Độ bền kéo
4.4 Khối lượng trên đơn vị độ dài
5 Phương pháp thử
5.1 Mẫu thử
5.2 Ổn định mẫu
5.3 Đường kính
5.4 Xác định độ bền kéo
5.5 Xác định khối lượng trên đơn vị độ dài
6 Ghi nhãn
7 Thông tin do nhà sản xuất cung cấp
8 Bao gói
Phụ lục A (tham khảo) Các tiêu chuẩn về thiết bị leo núi
Phụ lục ZA (tham khảo) Mối quan hệ giữa tiêu chuẩn này và các yêu cầu cơ bản tại Nghị định (EU) 2016/425 của Nghị viện và Hội đồng châu Âu ngày 9/3/2016 về phương tiện bảo vệ cá nhân
Lời nói đầu
TCVN 13538:2022 hoàn toàn tương đương với BS EN 564:2014;
TCVN 13538:2022 do Viện Khoa học thể dục thể thao biên soạn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THIẾT BỊ LEO NÚI - DÂY PHỤ KIỆN - YÊU CẦU AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Mountaineering equipment - Accessory cord - Safety requirements and test methods
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về an toàn và phương pháp thử đối với dây phụ kiện, được cung cấp dưới dạng cuộn vào ru lô hoặc các đoạn dây với độ dài khác nhau, sử dụng cho hoạt động leo núi bao gồm cả trèo núi.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
ISO 2307:2010 1), Fibre ropes - Determination of certain physical and mechanical properties (Dây xơ- Xác định một số tính chất vật lý và cơ học)
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Dây phụ kiện (accessory cord)
Dây dự kiến được sử dụng để chịu lực, không dự kiến sử dụng cho việc hấp thu năng lượng
4.1 Cấu trúc
Dây phụ kiện phải được làm theo cấu trúc kernmantel (gồm phần lõi và vò được tết bằng sợi) có đường kính danh nghĩa từ 4 mm đến 8 mm.
4.2 Đường kính
Đường kính danh nghĩa dnom phải là một trong những giá trị tại Bảng 1.
Sai lệch giới hạn giữa giá trị thực deff và đường kính danh nghĩa cho trước không được lớn hơn
Đường kính thực phải được xác định theo 5.3.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4205:2012 về Công trình thể thao - Sân thể thao - Tiêu chuẩn thiết kế
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-11:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 11: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho mạng không gian
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-10:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 10: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho thiết bị vui chơi khép kín hoàn toàn
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4205:2012 về Công trình thể thao - Sân thể thao - Tiêu chuẩn thiết kế
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-11:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 11: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho mạng không gian
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12721-10:2020 về Thiết bị và bề mặt sân chơi - Phần 10: Yêu cầu an toàn riêng bổ sung và phương pháp thử cho thiết bị vui chơi khép kín hoàn toàn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13323:2021 (BS EN 12270:2013) về Thiết bị leo núi - Phanh chống - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13324:2021 (BS EN 12275:2013) về Thiết bị leo núi - Đầu nối - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13325:2021 (BS EN 12276:2013) về Thiết bị leo núi - Neo ma sát - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13326:2021 (BS EN 12277:2015 with Amendment 1:2018) về Thiết bị leo núi - Dây treo - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13327:2021 (BS EN 12278:2007) về Thiết bị leo núi - Ròng rọc - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13328:2021 (BS EN 12492:2012) về Thiết bị leo núi - Mũ bảo hiểm cho người leo núi - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13539:2022 (BS EN 566:2017) về Thiết bị leo núi - Dây cáp đeo - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13540:2022 (BS EN 567:2013) về Thiết bị leo núi - Kẹp dây - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13541:2022 (BS EN 892:2012 with amendment 1:2016 and amendment 2:2021) về Thiết bị leo núi - Dây leo núi cơ động - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13542:2022 (BS EN 893:2019) về Thiết bị leo núi - Đế đinh - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13543-1:2022 (BS EN 15151-1:2012) về Thiết bị leo núi - Thiết bị phanh hãm - Phần 1: Yêu cầu an toàn và phương pháp thử đối với thiết bị phanh hãm có khóa phanh bằng tay
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13543-2:2022 (BS EN 15151-2:2012) về Thiết bị leo núi - Thiết bị phanh hãm - Phần 2: Yêu cầu an toàn và phương pháp thử đối với thiết bị phanh hãm bằng tay
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13538:2022 (BS EN 564:2014) về Thiết bị leo núi - Dây phụ kiện - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN13538:2022
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2022
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra