Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TCVN 13326:2021
BS EN 12277:2015
THIẾT BỊ LEO NÚI - DÂY TREO - YÊU CẦU AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Mountaineering equipment - Harnesses - Safety requirements and test method
Mục lục
Lời nói đầu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Yêu cầu an toàn
5 Phương pháp thử
6 Ghi nhãn
7 Thông tin do nhà sản xuất cung cấp
Phụ lục A (tham khảo) Tiêu chuẩn về thiết bị leo núi
Thư mục tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
TCVN 13326:2021 hoàn toàn tương đương với BS EN 12277:2015 và Sửa đổi 1:2018.
TCVN 13326:2021 do Viện Khoa học Thể dục thể thao biên soạn, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THIẾT BỊ LEO NÚI - DÂY TREO - YÊU CẦU AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Mountaineering equipment - Harnesses - Safety requirements and test method
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu an toàn và phương pháp thử đối với dây treo để sử dụng trong leo núi kể cả trèo núi. Tiêu chuẩn này được áp dụng cho dây treo toàn thân (loại A), dây treo toàn thân nhỏ (loại B), dây treo khi ngồi (loại C) và dây treo cho ngực (loại D).
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
EN 892, Mountaineering equipment - Dynamic mountaineering ropes - Safety requirements and test methods (Thiết bị leo núi - Dây leo núi đa năng - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử).
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Dây treo (harness)
Tập hợp các dải vải hẹp (sau đây gọi là dải băng), cơ cấu điều chỉnh và/hoặc các bộ phận khác vừa vặn vòng quanh cơ thể để hỗ trợ cơ thể trong tư thế treo sau khi ngã.
3.1.1
Dây treo toàn thân (loại A) (full body harness (typeA))
Dây treo phù hợp với ít nhất là xung quanh phần trên của cơ thể và đùi
CHÚ THÍCH: Loại dây treo này sẽ hỗ trợ một người bất tỉnh trong tư thế ngẩng cao đầu.
3.1.2
Dây treo toàn thân nhỏ (loại B) (small body harness (type B)
Dây treo toàn thân loại A dành cho người nặng tới 40 kg.
CHÚ THÍCH: Loại dây treo này đặc biệt phù hợp với những người có vòng eo chưa phát triển hoặc người gầy ốm.
3.1.3
Dây treo khi ngồi (loại C) (sit harness (type C))
Dây treo ở dạng đai thắt lưng và kết nối hỗ trợ dưới xương chậu được bố trí phù hợp để hỗ trợ cơ thể có ý thức trong tư thế ngồi
3.1.4
Dây treo cho ngực (loại D) (chest harness (type D)
Dây treo phù hợp với phần trên của cơ thể xung quanh ngực và dưới nách.
CHÚ THÍCH: Chỉ nên sử dụng dây treo loại D kết hợp với dây treo loại C.
3.2
Bộ phận truyền tải (load transmitting part)
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 1347/QĐ-BKHCN năm 2021 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Thiết bị leo núi do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11771:2016 (ISO 378:1980) về Thiết bị thể dục - Xà kép
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11772:2016 (ISO 379:1980) về Thiết bị thể dục - Xà đơn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12186:2017 (EN 915:2008) về
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13327:2021 (BS EN 12278:2007) về Thiết bị leo núi - Ròng rọc - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13328:2021 (BS EN 12492:2012) về Thiết bị leo núi - Mũ bảo hiểm cho người leo núi - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13326:2021 (BS EN 12277:2015 with Amendment 1:2018) về Thiết bị leo núi - Dây treo - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN13326:2021
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2021
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra