- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22005:2008 (ISO 22005 : 2007) về Xác định nguồn gốc trong chuỗi thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Nguyên tắc chung và yêu cầu cơ bản đối với việc thiết kế và thực hiện hệ thống
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9086:2011 về Mã số vạch GS1 - Thuật ngữ và định nghĩa
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2018 (ISO 19011:2018) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22000:2018 (ISO 22000:2018) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12851:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống truy xuất nguồn gốc
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12850:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu chung đối với hệ thống truy xuất nguồn gốc
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12827:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng rau quả tươi
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 13167:2020
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THỰC PHẨM
Traceability - Compliance criteria for food traceability system
TCVN 13167:2020 được xây dựng trên cơ sở tham khảo tài liệu của GS1 Global traceability compliance criteria for food. Application standard (2016);
TCVN 13167:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F8 Thịt và sản phẩm thịt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Công cụ phân tích khoảng trống về truy xuất nguồn gốc là rất quan trọng đối với mọi tổ chức sản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ phải đáp ứng các mục tiêu của khách hàng, các yêu cầu luật định và mục tiêu hoạt động. Hệ thống truy xuất nguồn gốc hiện hành của tổ chức có thể được kiểm tra thông qua công cụ thiết thực với các hướng dẫn đảm bảo dữ liệu và thông tin cần thiết được ghi lại và được phản ánh dọc theo chuỗi cung ứng, từ điểm sản xuất đến khách hàng.
Danh mục kiểm tra truy xuất nguồn gốc tại các điểm kiểm soát và các tiêu chí đánh giá là công cụ được xây dựng để cải tiến liên tục các hệ thống xác định nguồn gốc sử dụng các tiêu chuẩn toàn cầu. Công cụ này giúp đảm bảo sự tuân thủ đối với các yêu cầu bắt buộc về truy xuất nguồn gốc trong hệ thống quản lý chất lượng và đánh giá chúng theo các tiêu chuẩn toàn cầu và các quy định về truy xuất nguồn gốc quan trọng khác.
Hệ thống truy xuất nguồn gốc cần được hỗ trợ bởi các biện pháp thực hành tốt nhất theo nhu cầu của từng lĩnh vực, các quy định quốc tế và tiêu chuẩn toàn cầu. Mức độ phức tạp của hệ thống có thể khác nhau tùy thuộc vào vị trí của nó trong chuỗi cung ứng (nhà cung cấp, cơ sở sản xuất, nhà phân phối, cơ sở bán lẻ, v.v.), đặc tính của sản phẩm và mục tiêu kinh doanh yêu cầu.
Tiêu chuẩn này là cơ sở để kiểm tra các thành phần chính truy xuất nguồn gốc và thiết kế khung hệ thống truy xuất nguồn gốc, định danh, thu thập và chia sẻ thông tin truy xuất nguồn gốc giữa các đối tác thương mại trong chuỗi cung ứng mở rộng.
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC THỰC PHẨM
Traceability - Compliance criteria for food traceability system
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các tiêu chí đánh giá đối với hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm, nhằm xác định các yếu tố cần thiết để xây dựng các biện pháp thực hành đối với việc sản xuất và phân phối sản phẩm thực phẩm.
Các tiêu chí đánh giá thể hiện dưới dạng danh mục kiểm tra (checklist), được thiết kế để áp dụng và/hoặc xem xét hệ thống truy xuất nguồn gốc hiện hành của tổ chức, bao gồm cơ sở sản xuất, cơ sở sơ chế, cơ sở chế biến, nhà cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho chuỗi cung ứng thực phẩm.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các tổ chức sau đây:
- cơ sở sản xuất bao bì và vật chứa;
- nông dân/cơ sở trồng trọt, chăn nuôi;
- cơ sở xuất khẩu và nhập khẩu;
- cơ sở cung cấp dịch vụ logistic;
- cơ sở sản xuất/cơ sở chế biến;
- cơ sở bán lẻ;
- cơ sở cung cấp dịch vụ lưu kho và ký gửi;
- cơ sở cung cấp dịch vụ logistic bên thứ ba;
- cơ sở vận chuyển;
- cơ sở bán buôn.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 12850:2019, Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu chung đối với hệ thống truy xuất nguồn gốc
TCVN ISO 22005, Xác định nguồn gốc trong chuỗi thực phẩm và thức ăn
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13274:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Hướng dẫn định dạng các mã dùng cho truy vết
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12457:2018 (ISO 18538:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm nhuyễn thể - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phôi nhuyễn thể nuôi
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12456:2018 (ISO 18537:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật giáp xác - Quy định thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác đánh bắt
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12455:2018 (ISO 16741:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật giáp xác - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác nuôi
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12758:2019 (ISO 18787:2017) về Thực phẩm - Xác định hoạt độ nước
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13987:2024 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu về thu thập thông tin trong truy xuất nguồn gốc thực phẩm
- 1Văn bản hợp nhất 01/VBHN-BNNPTNT năm 2018 hợp nhất Thông tư quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm nông lâm sản không bảo đảm an toàn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22005:2008 (ISO 22005 : 2007) về Xác định nguồn gốc trong chuỗi thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Nguyên tắc chung và yêu cầu cơ bản đối với việc thiết kế và thực hiện hệ thống
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9086:2011 về Mã số vạch GS1 - Thuật ngữ và định nghĩa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13274:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Hướng dẫn định dạng các mã dùng cho truy vết
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2018 (ISO 19011:2018) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12457:2018 (ISO 18538:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm nhuyễn thể - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phôi nhuyễn thể nuôi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12456:2018 (ISO 18537:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật giáp xác - Quy định thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác đánh bắt
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12455:2018 (ISO 16741:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật giáp xác - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác nuôi
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22000:2018 (ISO 22000:2018) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12851:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống truy xuất nguồn gốc
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12850:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu chung đối với hệ thống truy xuất nguồn gốc
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12827:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng rau quả tươi
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12758:2019 (ISO 18787:2017) về Thực phẩm - Xác định hoạt độ nước
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13987:2024 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu về thu thập thông tin trong truy xuất nguồn gốc thực phẩm
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13167:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Các tiêu chí đánh giá hệ thống truy xuất nguồn gốc thực phẩm
- Số hiệu: TCVN13167:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực