- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17000:2007 (ISO/IEC 17000 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Từ vựng và các nguyên tắc chung
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 (ISO/IEC 17021-1:2015) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 1: Các yêu cầu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 50003:2015 (ISO 50003:2014) về Hệ thống quản lý năng lượng - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá, chứng nhận hệ thống quản lý năng lượng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22003:2015 (ISO/TS 22003:2013) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức đánh giá, chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2018 (ISO 19011:2018) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12850:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu chung đối với hệ thống truy xuất nguồn gốc
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - YÊU CẦU ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ VÀ CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
Traceability - Requirements for bodies providing audit and certification of traceability systems
Lời nói đầu
TCVN 12851:2019 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và Đảm bảo chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Truy xuất nguồn gốc đã trở thành vấn đề ưu tiên chiến lược đối với các tổ chức trên toàn thế giới. Bên cạnh việc giúp nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính minh bạch cho chuỗi cung ứng, việc chia sẻ và sử dụng dữ liệu truy xuất nguồn gốc cũng hỗ trợ cho việc phát triển các giải pháp tăng cường an ninh và an toàn cho chuỗi cung ứng.
Hệ thống truy xuất nguồn gốc được tổ chức sử dụng để quản lý việc truy xuất nguồn gốc trong (các) chuỗi cung ứng của mình. Một hệ thống truy xuất nguồn gốc bao gồm các cơ chế cho việc định danh các đối tượng và thu nhận thông tin về các trạng thái của các đối tượng đó theo thời gian khi chúng dịch chuyển giữa các địa điểm hoặc tham gia vào các quá trình kinh doanh khác nhau.
Việc chứng nhận hệ thống truy xuất nguồn gốc là một phương thức mang lại sự đảm bảo rằng một tổ chức đã thiết lập và áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc phù hợp với nhu cầu và mục đích của tổ chức và đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn về hệ thống truy xuất nguồn gốc và các tiêu chuẩn liên quan khác về truy xuất nguồn gốc (nếu có) trong lĩnh vực hoạt động của tổ chức.
Hoạt động chứng nhận đòi hỏi đánh giá hệ thống truy xuất nguồn gốc của tổ chức. Việc đánh giá, chứng nhận phải đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc nêu ở Điều 4, dựa vào đó chứng nhận trở nên đáng tin cậy. Tuy nhiên, bản thân những nguyên tắc này không phải là các yêu cầu có thể tự đánh giá được. Những nguyên tắc này là cơ sở cho tất cả các yêu cầu nêu từ điều 5 đến điều 10 của tiêu chuẩn. Việc tuân thủ các yêu cầu này nhằm đảm bảo rằng tổ chức chứng nhận tiến hành chứng nhận hệ thống truy xuất nguồn gốc một cách thành thạo, nhất quán và khách quan, từ đó tạo thuận lợi cho việc thừa nhận tổ chức chứng nhận hệ thống truy xuất nguồn gốc và chấp nhận chứng nhận của tổ chức ở trong nước và quốc tế.
Trong tiêu chuẩn này khi một yêu cầu cụ thể của TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 được viện dẫn, thì việc viện dẫn này được hiểu là việc áp dụng yêu cầu đó đối với việc đánh giá, chứng nhận hệ thống truy xuất nguồn gốc.
Trong tiêu chuẩn này, từ:
- “phải” chỉ một yêu cầu;
- “cần/nên” chỉ một khuyến nghị;
- “được phép” chỉ sự cho phép;
- “có thể” chỉ một khả năng hoặc năng lực.
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - YÊU CẦU ĐỐI VỚI TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ VÀ CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC
Traceability - Requirements for bodies providing audit and certification of traceability systems
Tiêu chuẩn này quy định các nguyên tắc và yêu cầu đối với năng lực, tính nhất quán và khách quan của tổ chức thực hiện việc đánh giá và chứng nhận hệ thống truy xuất nguồn gốc.
Việc chứng nhận hệ thống truy xuất nguồn gốc là hoạt động đánh giá sự phù hợp của bên thứ ba, do đó, tổ chức tiến hành hoạt động này là tổ chức đánh giá sự phù hợp bên thứ ba.
CHÚ THÍCH 1: Trong tiêu chuẩn này chứng nhận hệ thống truy xuất nguồn gốc được gọi tắt là “chứng nhận” và tổ chức đánh giá sự phù hợp bên thứ ba được gọi là “tổ chức chứng nhận”.
CHÚ THÍCH 2: Tổ chức chứng nhận có thể là tổ chức thuộc chính phủ hoặc phi chính phủ (có hoặc không có thẩm quyền quản lý).
Các tài liệu viện dẫn dưới đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13274:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Hướng dẫn định dạng các mã dùng cho truy vết
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12456:2018 (ISO 18537:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật giáp xác - Quy định thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác đánh bắt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12455:2018 (ISO 16741:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật giáp xác - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác nuôi
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12458:2018 (ISO 18539:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm nhuyễn thể - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối nhuyễn thể
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12827:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng rau quả tươi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13275:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Định dạng vật mang dữ liệu
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17000:2007 (ISO/IEC 17000 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Từ vựng và các nguyên tắc chung
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 (ISO/IEC 17021-1:2015) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 1: Các yêu cầu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 50003:2015 (ISO 50003:2014) về Hệ thống quản lý năng lượng - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá, chứng nhận hệ thống quản lý năng lượng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 22003:2015 (ISO/TS 22003:2013) về Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức đánh giá, chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13274:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Hướng dẫn định dạng các mã dùng cho truy vết
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2018 (ISO 19011:2018) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12456:2018 (ISO 18537:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật giáp xác - Quy định thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác đánh bắt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12455:2018 (ISO 16741:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật giáp xác - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác nuôi
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12458:2018 (ISO 18539:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm nhuyễn thể - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối nhuyễn thể
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12850:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu chung đối với hệ thống truy xuất nguồn gốc
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12827:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng rau quả tươi
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13275:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Định dạng vật mang dữ liệu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12851:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống truy xuất nguồn gốc
- Số hiệu: TCVN12851:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết