Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - ĐỊNH DẠNG VẬT MANG DỮ LIỆU
Traceability - The format of data carriers
Lời giới thiệu
Vật mang dữ liệu bao gồm công nghệ để nhận dạng sản phẩm, thu thập thông tin, phân tích, lưu trữ và truyền dữ liệu cũng như tích hợp vào hệ thống tổng thể. Các hệ thống này bao gồm phần cứng như thiết bị đo / cảm biến, thẻ nhận dạng và nhãn, với phần mềm. Trong phạm vi của tiêu chuẩn này, vật mang dữ liệu có thể chia làm 3 loại: lưu quang học, lưu từ tính và lưu điện tử.
Trong hoạt động truy xuất nguồn gốc, khuyến nghị sử dụng các mã vạch một chiều, mã vạch hai chiều, mã ma trận và chip RFID.
Lời nói đầu
TCVN 13275:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/GS1 Mã số, mã vạch và truy xuất nguồn gốc biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - ĐỊNH DẠNG VẬT MANG DỮ LIỆU
Traceability - The format of data carriers
Tiêu chuẩn này quy định về định dạng vật mang dữ liệu để mã hóa các mã truy vết được sử dụng trên các dạng bao gói và hộp/vật đựng đặc thù của sản phẩm, hàng hóa trong chuỗi truy xuất nguồn gốc. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng để mã hóa các mã truy vết không theo chuẩn GS1.
Các tài liệu viện dẫn sau đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 7322:2009 Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Yêu cầu kỹ thuật đối với mã hình QR code 2005;
TCVN 7825:2009 Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Yêu cầu kỹ thuật đối với mã vạch EAN/UPC
TCVN 12977 (ISO 17363:2013) Ứng dụng RFID trong chuỗi cung ứng - Công te nơ chở hàng;
TCVN 12978 (ISO 17364:2013) Ứng dụng RFID trong chuỗi cung ứng - Vật phẩm vận chuyển có thể quay vòng (RTI) và vật phẩm bao bì có thể quay vòng (RPI);
TCVN 12979 (ISO 17365:2013) Ứng dụng RFID trong chuỗi cung ứng - Đơn vị vận tải;
TCVN 12980 (ISO 17366:2013) Ứng dụng RFID trong chuỗi cung ứng - Bao bì sản phẩm;
TCVN 12981 (ISO 17367:2013) Ứng dụng RFID trong chuỗi cung ứng - Gắn thẻ sản phẩm;
TCVN 13274:2020, Mã số mã vạch - Truy xuất nguồn gốc - Hướng dẫn định dạng các mã dùng cho truy vết;
ISO 646, Information technology - ISO 7-bit coded character set for information interchange (Công nghệ thông tin - Bộ ký tự mã hóa ISO 7-bit trong trao đổi thông tin);
ISO 11785, Radio frequency identification of animals - Technical concept (RFID cho động vật).;
ISO 24631-1, Radiofrequency identification of animals - Part 1: Evaluation of conformance of RFID transponders with ISO 11784 and ISO 11785 (including granting and use of a manufacturer code) (RFID cho động vật- Phần 1: Đánh giá sự phù hợp của bộ RFID với ISO 11784 và ISO 11785 (bao gồm việc cấp và sử dụng mã nhà sản xuất).
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây.
3.1
Định dạng (format)
Cách thức bố trí, kiểu dáng của các thành phần.
3.2
Vật mang dữ liệu (data carrier)
Thiết bị hoặc phương tiện được dùng để lưu trữ dữ liệu theo dạng cơ chế chuyển tiếp trong một hệ thống AI DC.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12456:2018 (ISO 18537:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật giáp xác - Quy định thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác đánh bắt
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12455:2018 (ISO 16741:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật giáp xác - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác nuôi
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12851:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống truy xuất nguồn gốc
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13258:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng thuốc hóa dược
- 1Quyết định 4041/QĐ-BKHCN năm 2020 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Truy xuất nguồn gốc do Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6695-1:2000 (ISO/IEC 2382-1 : 1993) về Công nghệ Thông tin - Từ vựng - Phần 1: Các thuật ngữ cơ bản
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7322:2009 (ISO/IEC 18004:2006) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Yêu cầu kỹ thuật đối với mã hình QR code 2005
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6513:2008 (ISO/IEC 16390:2007) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Quy định kỹ thuật về mã vạch 2 trong 5 xen kẽ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13274:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Hướng dẫn định dạng các mã dùng cho truy vết
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12456:2018 (ISO 18537:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật giáp xác - Quy định thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác đánh bắt
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12455:2018 (ISO 16741:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật giáp xác - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác nuôi
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7825:2019 (ISO/IEC 15420:2009) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu thập dữ liệu tự động - Yêu cầu kỹ thuật mã vạch EAN/UPC
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12851:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống truy xuất nguồn gốc
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13258:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng thuốc hóa dược
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13275:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Định dạng vật mang dữ liệu
- Số hiệu: TCVN13275:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra