- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8209:2009 (CAC/RCP 58-2005) về quy phạm thực hành vệ sinh đối với thịt
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN01-100:2012/BNNPTNT yêu cầu chung về vệ sinh thú y trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật tươi sống và sơ chế do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9086:2011 về Mã số vạch GS1 - Thuật ngữ và định nghĩa
- 4Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 150:2017/BNNPTNT về Yêu cầu vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ động vật tập trung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12457:2018 (ISO 18538:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm nhuyễn thể - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phôi nhuyễn thể nuôi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12455:2018 (ISO 16741:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật giáp xác - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác nuôi
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12345:2019 về Tiêu chuẩn về dịch vụ thông tin EPC
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12850:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu chung đối với hệ thống truy xuất nguồn gốc
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13166-1:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng thịt gia súc và gia cầm - Phần 1: Yêu cầu chung
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13166-2:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng thịt gia súc và gia cầm - Phần 2: Thịt trâu và thịt bò
TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHUỖI CUNG ỨNG THỊT GIA SÚC VÀ GIA CẦM - PHẦN 3: THỊT CỪU
Traceability - Requirements for supply chain of meat and poultry - Part 3: Lamb and sheep meat
Lời nói đầu
TCVN 13166-3:2020 được xây dựng trên cơ sở tham khảo tài liệu của GS1 Global meat and poultry traceability guideline. Part 3: Lamb and sheep supply chain (2015);
TCVN 13166-3:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F8 Thịt và sản phẩm thịt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
Bộ TCVN 13166 Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng thịt gia súc và gia cầm gồm các phần sau đây:
- TCVN 13166-1:2020, Phần 1: Yêu cầu chung;
- TCVN 13166-2:2020, Phần 2: Thịt trâu và thịt bò;
- TCVN 13166-3:2020, Phần 3: Thịt cừu;
- TCVN 13166-4:2020, Phần 4: Thịt lợn;
- TCVN 13166-5:2020, Phần 5: Thịt gia cầm.
Lời giới thiệu
Mỗi cơ sở sản xuất, kinh doanh có thể thực hiện một hoặc nhiều vai trò trong chuỗi cung ứng thịt cừu. Hoạt động của mỗi vai trò của từng bên được nêu trong Bảng 1 và Bảng 2.
Bảng 1 - Các bên đóng vai trò chính trong chuỗi cung ứng thịt cừu
Vai trò | Hoạt động | Ví dụ |
Cơ sở cung cấp giống cừu | Tự sản xuất thức ăn Nhân giống và bán | Nhà cung cấp cừu để nuôi/vỗ béo |
Cơ sở chăn nuôi cừu/ Cơ sở nuôi cừu vỗ béo | Tự sản xuất thức ăn Chăn nuôi Vận chuyển | Nhà cung cấp cừu sống |
Cơ sở sơ chế thịt cừu | Giết mổ Sơ chế Bao gói Dán nhãn Lưu kho Bán hàng Vận chuyển vật chứa, thân thịt và sản phẩm rời |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11927:2017 (CAC/GL 85-2014) về Thịt và sản phẩm thịt - Hướng dẫn kiểm soát teania saginata (sán dây) trong thịt trâu bò
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11928:2017 (CAC/GL 86-2015) về Thịt và sản phẩm thịt - Hướng dẫn kiểm soát trichinella spp - Trong thịt lợn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7049:2020 về Thịt chế biến đã qua xử lý nhiệt
- 1Thông tư 74/2011/TT-BNNPTNT quy định về truy xuất nguồn gốc, thu hồi và xử lý thực phẩm nông lâm sản không bảo đảm an toàn do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Thông tư 09/2016/TT-BNNPTNT quy định về kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8209:2009 (CAC/RCP 58-2005) về quy phạm thực hành vệ sinh đối với thịt
- 5Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN01-100:2012/BNNPTNT yêu cầu chung về vệ sinh thú y trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật tươi sống và sơ chế do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9086:2011 về Mã số vạch GS1 - Thuật ngữ và định nghĩa
- 7Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 150:2017/BNNPTNT về Yêu cầu vệ sinh thú y đối với cơ sở giết mổ động vật tập trung
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11927:2017 (CAC/GL 85-2014) về Thịt và sản phẩm thịt - Hướng dẫn kiểm soát teania saginata (sán dây) trong thịt trâu bò
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11928:2017 (CAC/GL 86-2015) về Thịt và sản phẩm thịt - Hướng dẫn kiểm soát trichinella spp - Trong thịt lợn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12457:2018 (ISO 18538:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm nhuyễn thể - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phôi nhuyễn thể nuôi
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12455:2018 (ISO 16741:2015) về Truy xuất nguồn gốc các sản phẩm động vật giáp xác - Quy định về thông tin cần ghi lại trong chuỗi phân phối động vật giáp xác nuôi
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12345:2019 về Tiêu chuẩn về dịch vụ thông tin EPC
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12850:2019 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu chung đối với hệ thống truy xuất nguồn gốc
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7049:2020 về Thịt chế biến đã qua xử lý nhiệt
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13166-1:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng thịt gia súc và gia cầm - Phần 1: Yêu cầu chung
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13166-2:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng thịt gia súc và gia cầm - Phần 2: Thịt trâu và thịt bò
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13166-3:2020 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng thịt gia súc và gia cầm - Phần 3: Thịt cừu
- Số hiệu: TCVN13166-3:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 14/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết