- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-2:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5542:2008 (CAC/RCP 23-1979, Rev.2-1993) về quy phạm thực hành vệ sinh đối với thực phẩm đóng hộp axit thấp và axit thấp đã axit hoá
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2016 (CAC/GL 21-1997, Revised 2013) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 13122:2020
CHUỐI SẤY
Dried bananas
Lời nói đầu
TCVN 13122:2020 được xây dựng trên cơ sở tham khảo UNECE STANDARD DDP-29 (2018) Dried bananas;
TCVN 13122 :2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F10 Rau quả và sản phẩm rau quả biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CHUỐI SẤY
Dried bananas
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng cho chuối quả chưa chín và chuối quả đã chín, được bóc vỏ và sấy khô, từ các giống thuộc loài Musa acuminate, Musa balbisiana và các giống lai của chúng, để sử dụng trực tiếp hoặc trộn với các sản phẩm khác mà không cần chế biến thêm.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho chuối sấy dùng trong chế biến công nghiệp.
2 Mô tả sản phẩm
Chuối sấy có thể có các dạng sau:
2.1 Dạng lát
a) lát cắt chéo theo trục dọc thành hình thuôn dài/hình ovan/hình elip;
b) lát cắt theo chiều dọc, được cắt thành hai nửa bằng nhau hoặc cắt thành các phần;
c) lát cắt thành các dải mỏng.
2.2 Dạng miếng hạt lựu: được cắt thành những miếng có hình dạng không đều hoặc hình khối có kích cỡ gần bằng nhau.
2.3 Các dạng khác
Cho phép có các dạng sản phẩm khác với điều kiện sản phẩm phải khác biệt rõ với các dạng đã nêu ở trên và được dán nhãn đầy đủ.
3 Yêu cầu về chất lượng
3.1 Yêu cầu tối thiểu
Trong tất cả các hạng, tùy theo yêu cầu cụ thể cho từng hạng và dung sai cho phép, chuối sấy phải:
- lành lặn, không bị dập nát hoặc hư hỏng đến mức không phù hợp cho sử dụng;
- sạch, hầu như không có bất kỳ tạp chất lạ nào nhìn thấy được bằng mắt thường;
- không chứa sinh vật gây hại còn sống ở mọi giai đoạn phát triển của chúng;
- không bị hư hỏng do sinh vật gây hại, không có xác côn trùng và/hoặc mạt, mảnh xác hoặc chất thải của chúng;
- không bị cháy, có các vùng bị biến màu hoặc diện tích vết đen rộng không quá 20 % bề mặt sản phẩm;
- không có các sợi nấm mốc có thể nhìn thấy được bằng mắt thường;
- không bị lên men;
- không bị ẩm bất thường ngoài vỏ;
- không có bất kỳ mùi và/hoặc vị lạ nào, trừ vị mặn của natri clorua và mùi nhẹ của chất bảo quản/chất phụ gia.1)
Tình trạng của chuối sấy phải đảm bảo:
- chịu được vận chuyển và bốc dỡ;
- đến nơi tiêu thụ với trạng thái tốt.
3.2 Độ ẩm
Chuối sấy phải có độ ẩm:
- không lớn hơn 18,0 % đối với chuối sấy không xử lý;
- trong khoảng 18,0 % đến 25,0 % đối với chuối sấy có xử lý bằng chất bảo quản hoặc được bảo quản bằng biện pháp khác (ví dụ: thanh trùng).
3.3 Phân hạng
Chuối sấy được phân hạng như sau: Hạng đặc biệt, hạng I, hạng II.
Cho phép có các khuyết tật không ảnh hưởng đến hình thức chung của sản phẩm liên quan đến chất lượng, sự duy trì chất lượng và cách trình bày của sản phẩm trong bao gói.
4 Yêu cầu về kích cỡ
Chuối sấy được trình bày theo dạng sản phẩm như trong Điều 2. Độ đồng đều về kích cỡ là tùy chọn trong tất cả các hạng. Tuy nhiên, chúng cần đồng nhất về hình dạng và kích cỡ.
5 Yêu cầu v
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9689:2013 (ISO 5525 : 1986) về Khoai tây - Bảo quản thoáng (theo đống)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10343:2015 về Cải bắp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12995:2020 (CXS 318-2014) về Đậu bắp quả tươi
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1872:2019 về Chuối quả tươi
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13940:2023 về Thanh long sấy
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13942:2023 về Chanh leo sấy dẻo
- 1Thông tư 50/2016/TT-BYT quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Thông tư 24/2019/TT-BYT quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-2:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5542:2008 (CAC/RCP 23-1979, Rev.2-1993) về quy phạm thực hành vệ sinh đối với thực phẩm đóng hộp axit thấp và axit thấp đã axit hoá
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9689:2013 (ISO 5525 : 1986) về Khoai tây - Bảo quản thoáng (theo đống)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10343:2015 về Cải bắp
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2016 (CAC/GL 21-1997, Revised 2013) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12995:2020 (CXS 318-2014) về Đậu bắp quả tươi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1872:2019 về Chuối quả tươi
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13940:2023 về Thanh long sấy
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13942:2023 về Chanh leo sấy dẻo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13122:2020 về Chuối sấy
- Số hiệu: TCVN13122:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 24/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực