- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-2:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9770:2013 (CAC/RCP 44-1995, sửa đổi 1:2004) về Quy phạm thực hành bao gói và vận chuyển rau, quả tươi
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2016 (CAC/GL 21-1997, Revised 2013) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
ASEAN STAN 33:2013
Yard-long bean
Lời nói đầu
TCVN 12994:2020 hoàn toàn tương đương với ASEAN STAN 33:2013;
TCVN 12994:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F10 Rau quả và sản phẩm rau quả biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
ĐẬU ĐŨA QUẢ TƯƠI
Yard-long bean
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các giống đậu đũa quả tươi thương phẩm thuộc loài Vigna sesquipedalis (L.) Fruw. họ Leguminosae, được tiêu thụ dưới dạng tươi, sau khi xử lý và bao gói.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho đậu đũa quả tươi dùng trong chế biến công nghiệp.
2.1 Yêu cầu tối thiểu
Trong tất cả các hạng, tùy theo yêu cầu cụ thể cho từng hạng và dung sai cho phép, đậu đũa quả tươi phải:
- nguyên vẹn;
- tươi;
- rắn chắc, không có xơ;
- sạch, hầu như không có bất kỳ tạp chất lạ nào nhìn thấy được bằng mắt thường;
- hầu như không có mùi và/hoặc vị lạ nào;
- đặc trưng của giống;
- cứng, không bị thối hoặc hư hỏng đến mức không phù hợp cho sử dụng;
- hầu như không chứa sinh vật gây hại và làm hư hỏng ảnh hưởng đến hình thức bên ngoài của sản phẩm;
- không có quả bị dị dạng;
- hầu như không bị hư hỏng cơ học và/hoặc sinh lý học do nhiệt độ thấp và/hoặc nhiệt độ cao;
- không bị ẩm bất thường, trừ khi bị ngưng tụ nước do vừa đưa ra khỏi môi trường bảo quản lạnh.
2.1.1 Đậu đũa quả tươi phải được thu hoạch khi đạt độ phát triển thích hợp, phù hợp với tiêu chí của vùng trồng.
Độ phát triển và tình trạng của đậu đũa quả tươi phải:
- chịu được vận chuyển và bốc dỡ;
- đến nơi tiêu thụ với trạng thái tốt.
2.2 Phân hạng
Đậu đũa quả tươi được phân thành ba hạng như sau:
2.2.1 Hạng “đặc biệt”
Đậu đũa quả tươi thuộc hạng này phải có chất lượng cao nhất, không có các khuyết tật với điều kiện không ảnh hưởng đến hình thức bên ngoài, chất lượng, sự duy trì chất lượng và cách trình bày sản phẩm trong bao bì.
2.2.2 Hạng I
Đậu đũa quả tươi thuộc hạng này phải có chất lượng tốt. Cho phép có các khuyết tật nhẹ về hình dạng và màu sắc quả với điều kiện không ảnh hưởng đến hình thức bên ngoài, chất lượng, sự duy trì chất lượng và cách trình bày sản phẩm trong bao bì.
2.2.3 Hạng II
Đậu đũa quả tươi thuộc hạng này không đáp ứng được các yêu cầu chất lượng trong các hạng cao hơn, nhưng phải đáp ứng được các yêu cầu tối thiểu quy định trong 2.1. Đậu đũa quả tươi thuộc hạng này phải có chất lượng tốt. Có thể cho phép đậu đũa quả tươi có các khuyết tật về hình dạng và màu sắc sau với điều kiện không ảnh hưởng đến hình thức bên ngoài, chất lượng, sự duy trì chất lượng và cách trình bày của sản phẩm trong bao bì.
Kích cỡ được xác định theo chiều dài quả phù hợp với Bảng 1:
Bảng 1 - Phân loại kích cỡ theo chiều dài quả
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10414:2014 (ISO 10519:1997) về Hạt cải dầu - Xác định hàm lượng clorophyl - Phương pháp đo phổ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10342:2015 về Cải thảo
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10343:2015 về Cải bắp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10740:2015 về Dưa hấu quả tươi
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10745:2015 (CODEX STAN 183-1993 WITH AMENDMENT 2011) về Đu đủ quả tươi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10747:2015 (CODEX STAN 215-1999 WITH AMENDMENT 2011) về Ổi quả tươi
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10739:2015 về Sầu riêng quả tươi
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13121:2020 (CXS 41-1981 amended in 2019) về Đậu Hà Lan đông lạnh nhanh
- 1Thông tư 50/2016/TT-BYT quy định giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Quyết định 2716/QĐ-BKHCN năm 2020 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Cây trồng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 8-2:2011/BYT về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9770:2013 (CAC/RCP 44-1995, sửa đổi 1:2004) về Quy phạm thực hành bao gói và vận chuyển rau, quả tươi
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10414:2014 (ISO 10519:1997) về Hạt cải dầu - Xác định hàm lượng clorophyl - Phương pháp đo phổ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10342:2015 về Cải thảo
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10343:2015 về Cải bắp
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10740:2015 về Dưa hấu quả tươi
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10745:2015 (CODEX STAN 183-1993 WITH AMENDMENT 2011) về Đu đủ quả tươi
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10747:2015 (CODEX STAN 215-1999 WITH AMENDMENT 2011) về Ổi quả tươi
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2016 (CAC/GL 21-1997, Revised 2013) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10739:2015 về Sầu riêng quả tươi
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13121:2020 (CXS 41-1981 amended in 2019) về Đậu Hà Lan đông lạnh nhanh
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12994:2020 (ASEAN STAN 33:2013) về Đậu đũa quả tươi
- Số hiệu: TCVN12994:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 25/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực