Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
GỖ - PHÂN LOẠI
PHẦN 1: THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
Wood - Classification - Part 1: Classification by wood ultilization
Lời nói đầu
TCVN 12619: 2019 do Viện nghiên cứu Công nghiệp rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12619:2019 Gỗ - Phân loại gồm các tiêu chuẩn:
- TCVN 12619-1: 2019 Gỗ - Phân loại - Phần 1: Theo mục đích sử dụng;
- TCVN 12619-2: 2019 Gỗ - Phân loại - Phần 2: Theo tính chất vật lý và cơ học.
GỖ - PHÂN LOẠI
PHẦN 1: THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
Wood - Classification - Part 1: Classification by wood ultilizations
Tiêu chuẩn này hướng dẫn phân loại gỗ làm nguyên liệu để sản xuất ván bóc, ván lạng, giấy, ván MDF, gỗ ghép thanh, đồ gỗ nội thất, đồ gỗ ngoại thất, gỗ sản xuất tàu thuyền, gỗ làm tà vẹt, làm nhà và làm cầu giao thông và thủy lợi.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có)
TCVN 7750 Ván sợi - Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại
TCVN 7751 Ván dăm - Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại
TCVN 7752 (ISO 2074) Gỗ dán - Từ vựng
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN 7750, TCVN 7751, TCVN 7752 và các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Đồ gỗ ngoại thất (outdoor wooden furniture)
Đồ dùng bằng gỗ sử dụng ngoài trời, chịu các tác động của yếu tố tự nhiên
3.2
Đồ gỗ nội thất (indoor wooden furniture)
Đồ dùng bằng gỗ sử dụng trong nhà hoặc dưới mái che, có cách ly với điều kiện ngoài trời.
3.3
Độ bền tự nhiên (dubility)
Thời gian để một loại gỗ tồn tại ở trạng thái tốt trong môi trường tự nhiên
3.4
Độ bền uốn tĩnh (ultimate strength in static bending)
Giá trị tải trọng lớn nhất cần thiết để phá hủy gỗ khi có tác động của tải trọng theo chiều vuông góc với thớ gỗ.
3.5
Độ co rút (shrinkage)
Mức độ gỗ thu nhỏ kích thước xảy ra từ khi độ ẩm của gỗ dưới điểm bão hòa thớ gỗ đến khi gỗ khô kiệt trong quá trình phơi, sấy.
3.6
Hệ số co rút thể tích (volumetric shrinkage coefficient)
Độ co rút thể tích của gỗ khi độ ẩm giảm 1% trong phạm vi từ điểm bão hòa thớ gỗ đến 0%.
3.7
Hệ số uốn tĩnh (static bending coefficient)
Tỷ số giữa độ bền uốn tĩnh và khối lượng riêng của một loại gỗ.
3.8
Hệ số uốn va đập (impact bending coefficient)
Tỷ số giữa độ bền uốn va đập và khối lượng riêng của một loại gỗ.
3.9
Khối lượng riêng của gỗ khô trong không khí (Air-dry density)
Tỷ số giữa khối lượng của gỗ trên một đơn vị thể tích của gỗ khi gỗ khô trong không khí (độ ẩm gỗ 12%), đơn vị
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12447:2018 (ISO 16984:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định độ bền kéo vuông góc với mặt ván
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12445:2018 (ISO 16983:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định độ trương nở chiều dày sau khi ngâm trong nước
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11899-5:2018 (ISO 12460-5:2015) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định hàm lượng formaldehyt phát tán - Phần 5: Phương pháp chiết (Phương pháp ferforator)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12760:2019 (ISO 3867:2017) về Gỗ xốp composite - Vật liệu chèn khe giãn - Phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13352:2021 về Gỗ biến tính - Phương pháp thử cơ lý
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7750:2007 về ván sợi - Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7751:2007 về ván dăm - Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7752:2017 (ISO 2074:2007 WITH AMD 1:2017) về Gỗ dán - Từ vựng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12447:2018 (ISO 16984:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định độ bền kéo vuông góc với mặt ván
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12445:2018 (ISO 16983:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định độ trương nở chiều dày sau khi ngâm trong nước
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11899-5:2018 (ISO 12460-5:2015) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định hàm lượng formaldehyt phát tán - Phần 5: Phương pháp chiết (Phương pháp ferforator)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12619-2:2019 về Gỗ - Phân loại - Phần 2: Theo tính chất vật lý và cơ học
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12760:2019 (ISO 3867:2017) về Gỗ xốp composite - Vật liệu chèn khe giãn - Phương pháp thử
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13352:2021 về Gỗ biến tính - Phương pháp thử cơ lý
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12619-1:2019 về Gỗ - Phân loại - Phần 1: Theo mục đích sử dụng
- Số hiệu: TCVN12619-1:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra