Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
GỖ - PHÂN LOẠI
PHẨN 2: THEO TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ HỌC
Wood - Classification - Part 2: Classification by wood physical and mechanical properties
Lời nói đầu
TCVN 12619: 2019 do Viện Nghiên cứu Công nghiệp rừng - Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định; Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12619: 2019 Gỗ - Phân loại gồm các tiêu chuẩn:
- TCVN 12619-1: 2019 Gỗ - Phân loại - Phần 1: Theo mục đích sử dụng;
- TCVN 12619-2: 2019 Gỗ - Phân loại - Phần 2: Theo tính chất vật lý và cơ học.
GỖ - PHÂN LOẠI
PHẦN 2: THEO TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ HỌC
Wood - Classification - Part 2: Classification by wood physical and mechanical properties
Tiêu chuẩn này hướng dẫn phân loại các loại gỗ nguyên (gỗ tự nhiên) căn cứ theo tính chất vật lý và cơ học gồm: Khối lượng riêng, Độ bền uốn tĩnh, Độ bền nén dọc vào các nhóm gỗ. Các thông tin khác như hệ số co rút thể tích, độ bền tự nhiên và khả năng sử dụng được xem là những tiêu chí bổ sung để phân loại.
Tiêu chuẩn này phân loại gỗ tự nhiên thành 6 nhóm gỗ, quy định như sau: Nhóm những loại gỗ quý, hiếm, đặc biệt và 5 nhóm còn lại cho các loại gỗ sử dụng khác.
Ngoại trừ nhóm gỗ quý, hiếm, đặc biệt, nhóm gỗ từ 1 đến 5 được căn cứ trên các tiêu chí về khối lượng riêng (tiêu chí chủ đạo), kết hợp với ứng suất nén dọc và uốn tĩnh, ngoài ra các tiêu chí khác như: Hệ số co rút thể tích, độ bền tự nhiên kết hợp các thông tin về khả năng gia công, hong sấy, bảo quản, đặc điểm cây gỗ, giá trị kinh tế cũng như giá cả gỗ được tham khảo để xử lý xếp nhóm cho một loại gỗ cụ thể.
3.1 Nhóm gỗ quý, hiếm, đặc biệt:
Các loại gỗ quý, màu đẹp, vân nhiều và đẹp, hương thơm đặc biệt.
Được ưa chuộng hoặc có khả năng sử dụng trong đồ mộc cao cấp đắt tiền (ví dụ: đồ mỹ nghệ, hàng mộc chạm khảm), hoặc những sản phẩm gỗ khác có giá trị rất cao (gỗ lạng dùng để trang sức bề mặt, ván sàn đặc biệt), hoặc có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học và nghệ thuật.
3.2 Nhóm I đến V: Tiêu chí phân loại gỗ vào các nhóm từ I đến V nêu trong Bảng 1
Bảng 1- Tiêu chí phân loại gỗ vào các nhóm từ I đến V
Nhóm gỗ | Tiêu chí chính | Tiêu chí bổ sung | |||||||
Khối lượng riêng (g/cm3) | Độ bền nén dọc (MPa) |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12445:2018 (ISO 16983:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định độ trương nở chiều dày sau khi ngâm trong nước
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11899-5:2018 (ISO 12460-5:2015) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định hàm lượng formaldehyt phát tán - Phần 5: Phương pháp chiết (Phương pháp ferforator)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11899-1:2018 (ISO 12460-1:2007) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định hàm lượng formaldehyt phát tán - Phần 1: Sự phát tán formaldehyt bằng phương pháp buồng 1 m3
- 1Quyết định 2198-CNR năm 1977 ban hành bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước do Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12445:2018 (ISO 16983:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định độ trương nở chiều dày sau khi ngâm trong nước
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11899-5:2018 (ISO 12460-5:2015) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định hàm lượng formaldehyt phát tán - Phần 5: Phương pháp chiết (Phương pháp ferforator)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11899-1:2018 (ISO 12460-1:2007) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định hàm lượng formaldehyt phát tán - Phần 1: Sự phát tán formaldehyt bằng phương pháp buồng 1 m3
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12619-2:2019 về Gỗ - Phân loại - Phần 2: Theo tính chất vật lý và cơ học
- Số hiệu: TCVN12619-2:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra