Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 8586:2012
Sensory analysis - General guidelines for the selection, training and monitoring of selected and expert sensory assessors
Lời nói đầu
TCVN 12389:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 8586:2012, đính chính 2014;
TCVN 12389:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Hội đồng phân tích cảm quan chính là một “công cụ đo lường” đúng và vì vậy các kết quả phân tích phụ thuộc vào các thành viên của hội đồng.
Việc tuyển chọn những người sẵn sàng tham gia vào một hội đồng cần được thực hiện cẩn thận và được coi là một khoản đầu tư thực sự, cả về thời gian và tiền bạc.
Đánh giá cảm quan có thể được thực hiện bởi ba kiểu người đánh giá:
- người đánh giá cảm quan;
- người đánh giá được lựa chọn;
- chuyên gia đánh giá cảm quan.
“Người đánh giá cảm quan” là bất kỳ người nào tham gia phép thử cảm quan. Họ có thể là “người đánh giá chưa qua huấn luyện”, những người không phải đáp ứng bất kỳ tiêu chí chính xác nào, hoặc “những người đánh giá bắt đầu được làm quen” đã tham gia vào phép thử cảm quan [xem TCVN 11182:2015 (ISO 5492:2008),1.5].
“Những người đánh giá được lựa chọn” là những người có khả năng thực hiện phép thử cảm quan [xem TCVN 11182:2015 (ISO 5492:2008), 1.6].
"Chuyên gia đánh giá cảm quan" là những người đánh giá được lựa chọn có độ nhạy cảm, được huấn luyện và có kinh nghiệm trong phép thử cảm quan, những người có thể đánh giá cảm quan phù hợp và lặp lại các sản phẩm khác nhau [xem TCVN 11182:2015 (ISO 5492:2008), 1.8].
Cần lựa chọn sơ bộ các ứng viên ở giai đoạn tuyển chọn nhằm loại trừ những người không thích hợp để phân tích cảm quan. Tuy nhiên, việc lựa chọn cuối cùng chỉ có thể được thực hiện sau khi lựa chọn và huấn luyện. Phương pháp lựa chọn và huấn luyện sẽ được thực hiện phụ thuộc vào nhiệm vụ đối với "người đánh giá được lựa chọn" và "chuyên gia đánh giá cảm quan".
Những người đánh giá cảm quan làm việc trong hội đồng được quản lý bởi người phụ trách hội đồng. Trong một số trường hợp (đặc biệt là phân tích cảm quan mô tả), hội đồng có thể được chia thành các phân nhóm chuyên biệt.
Quy trình khuyến cáo bao gồm:
a) tuyển chọn và sàng lọc sơ bộ những người đánh giá chưa qua huấn luyện;
b) làm quen với người đánh giá chưa qua huấn luyện, những người sẽ trở thành những người đánh giá bắt đầu được làm quen;
c) lựa chọn người đánh giá bắt đầu được làm quen để xác định khả năng của họ nhằm thực hiện các phép thử cụ thể, sau đó họ trở thành những người đánh giá được lựa chọn;
d) Có thể huấn luyện người đánh giá được lựa chọn để trở thành các chuyên gia đánh giá cảm quan.
Quy trình chính xác được đề cập trong a), b) và bản chất của các phép thử được thực hiện trong c), d) phụ thuộc vào các nhiệm vụ dành cho hội đồng.
Các chuyên gia đánh giá cảm quan chứng minh được độ nhạy đặc biệt và khả năng lặp lại công việc trong hội đồng và phát triển trí nhớ cảm quan dài hạn tốt, cho phép đánh giá so sánh đáng tin cậy, có thể không cần mẫu đối chứng.
Người phụ trách hội đồng chịu trách nhiệm giám sát chung nhóm chuyên gia đánh giá cảm quan và huấn luyện họ. Chuyên gia đánh giá cảm quan không chịu trách nhiệm đối với việc lựa chọn các phép thử đã được sử dụng, trình bày các mẫu hoặc đối với việc diễn giải kết quả. Những vấn đề này là trách nhiệm của người phụ trách hội đồng, người cũng quyết định số lượng thông tin được đưa ra cho hội đồng.
Phải giám sát thường xuyên kết quả thực hiện của các chuyên gia đánh giá được lựa chọn nhằm đảm bảo các tiêu chí mà ban đầu khi lựa chọn họ tiếp tục được đáp ứng
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5959:1995 (EN 45013:1989) về Yêu cầu chung đối với tổ chức chứng nhận chuyên gia
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10019:2011 (ISO 10019:2005) về Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng chuyên gia tư vấn hệ thống quản lý chất lượng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10565-1:2015 (ISO 22935-1:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Phân tích cảm quan - Phần 1: Hướng dẫn chung về tuyển chọn, lựa chọn, huấn luyện và giám sát người đánh giá
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12388-1:2018 (ISO 13300-1:2006) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung đối với nhân viên phòng đánh giá cảm quan - Phần 1: Trách nhiệm của nhân viên
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5090:2008 (ISO 4121:2003) về phân tích cảm quan - hướng dẫn sử dụng các thang đo định lượng đặc trưng
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8244-2:2010 (ISO 3534-2:2006) về Thống kê học - Từ vựng và ký hiệu - Phần 2: Thống kê ứng dụng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5959:1995 (EN 45013:1989) về Yêu cầu chung đối với tổ chức chứng nhận chuyên gia
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10019:2011 (ISO 10019:2005) về Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng chuyên gia tư vấn hệ thống quản lý chất lượng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10565-1:2015 (ISO 22935-1:2009) về Sữa và sản phẩm sữa - Phân tích cảm quan - Phần 1: Hướng dẫn chung về tuyển chọn, lựa chọn, huấn luyện và giám sát người đánh giá
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11182:2015 (ISO 5492:2008) về Phân tích cảm quan - Thuật ngữ và định nghĩa
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11183:2015 (ISO 8587:2006 with amendment 1:2013) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Xếp hạng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11184:2015 (ISO 4120:2004) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Phép thử tam giác
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12390:2018 (ISO 8589:2007) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung đối với việc thiết kế phòng thử nghiệm
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12388-1:2018 (ISO 13300-1:2006) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung đối với nhân viên phòng đánh giá cảm quan - Phần 1: Trách nhiệm của nhân viên
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12387:2018 (ISO 6658:2017) về Phân tích cảm quan - Phương pháp luận - Hướng dẫn chung
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12389:2018 (ISO 8586:2012) về Phân tích cảm quan - Hướng dẫn chung để lựa chọn huấn luyện, giám sát người đánh giá lựa chọn và chuyên gia đánh giá cảm quan
- Số hiệu: TCVN12389:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra