- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:2008 (ISO 13690:1999) về ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm nghiền - lấy mẫu từ khối hàng tĩnh
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2230:2007 (ISO 565 : 1990) về Sàng thử nghiệm - Lưới kim loại đan, tấm kim loại đột lỗ và lưới đột lỗ bằng điện - Kích thước lỗ danh nghĩa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7151:2010 (ISO 648:2008) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Pipet một mức
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
LÚA MÌ - XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ LẮNG - PHÉP THỬ ZELENY
Wheat - Determination of the sedimentation index - Zeleny test
Lời nói đầu
TCVN 11209:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 5529:2007;
TCVN 11209:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
LÚA MÌ - XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ LẮNG - PHÉP THỬ ZELENY
Wheat - Determination of the sedimentation index - Zeleny test
Tiêu chuẩn này quy định phép thử Zeleny, để xác định chỉ số lắng, một trong những chỉ số quyết định chất lượng của lúa mì, là phương pháp dự đoán độ bền khi nướng bột được làm từ lúa mì.
Phương pháp này chỉ áp dụng cho lúa mì Triticum aestivum L.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 2230 (ISO 565), Sàng thử nghiệm - Lưới kim loại đan, tấm kim loại đọt lỗ bằng điện - Kích thước lỗ danh định
TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
TCVN 7151 (ISO 648), Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Pipet một mức
Đối với tiêu chuẩn này, sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Chỉ số lắng (sedimentation index)
Chỉ số biểu thị thể tích chất lắng thu được từ huyền phù của bột thử nghiệm, được chuẩn bị từ lúa mì, trong dung dịch axit lactic và propan-2-ol theo các điều kiện quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH 1 Chỉ số lắng được xác định bằng phép thử Zeleny.
CHÚ THÍCH 2 Thể tích này được biểu thị bằng mililit.
Nguyên tắc đo dựa vào khả năng trương nở của protein bột mì trong môi trường axit.
Bột thử nghiệm được chuẩn bị từ lúa mì theo các điều kiện nghiền và sàng cụ thể, được chuyển thành huyền phù trong dung dịch axit lactic và propan-2-ol với sự có mặt của thuốc nhuộm. Sau một số lần lắc và nghỉ theo quy định, thể tích chất lắng thu được tương ứng với chỉ số lắng của các hạt bột.
Chỉ sử dụng thuốc thử loại tinh khiết phân tích và nước sử dụng phù hợp với loại 2 của TCVN 4851 (ISO 3696), trừ khi có quy định khác.
5.1 Thuốc thử đối với phép thử lắng
5.1.1 Dung dịch axit lactic (2-hydroxypropanoic), 90 % thể tích, M = 90,08 g/mol, d = 1,20 đến 1,22.
5.1.2 Propan-2-ol, 99 % đến 100 % thể tích, M = 60,10 g/mol.
5.1.3 Natri hydroxit, dung dịch chuẩn, ρ(NaOH) = 40 g/l.
5.1.4 Dung dịch bromphenol xanh, C19H10Br4O5S.
Hòa tan 4 mg bromphenol xanh trong nước đựng trong bình định mức 1 000 ml (6.6), sau đó thêm nước đến vạch.
5.1.5 Dung dịch phenolphtalein,
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-2:2008 (ISO 21415-2:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 2: xác định gluten ướt bằng phương pháp cơ học
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-3:2008 (ISO 21415-3:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 3: xác định gluten khô từ gluten ướt bằng phương pháp sấy khô
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-4:2008 (ISO 21415-4:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 4: xác định gluten khô từ gluten ướt bằng phương pháp sấy
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11437:2016 (ISO 11051:1994) về Lúa mì cứng (Triticum durum Desf.) - Các yêu cầu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11438:2016 (ISO 11052:1994) về Bột và tấm lõi lúa mì cứng - Xác định hàm lượng sắc tố màu vàng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11441:2016 (CODEX STAN 178-1991, REVISED 1995) về Tấm lõi và bột lúa mì cứng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11840:2017 về Quy trình sản xuất hạt giống lúa lai
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-2:2008 (ISO 21415-2:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 2: xác định gluten ướt bằng phương pháp cơ học
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-3:2008 (ISO 21415-3:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 3: xác định gluten khô từ gluten ướt bằng phương pháp sấy khô
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7871-4:2008 (ISO 21415-4:2006) về hạt lúa mì và bột mì - hàm lượng gluten - Phần 4: xác định gluten khô từ gluten ướt bằng phương pháp sấy
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:2008 (ISO 13690:1999) về ngũ cốc, đậu đỗ và sản phẩm nghiền - lấy mẫu từ khối hàng tĩnh
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2230:2007 (ISO 565 : 1990) về Sàng thử nghiệm - Lưới kim loại đan, tấm kim loại đột lỗ và lưới đột lỗ bằng điện - Kích thước lỗ danh nghĩa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7151:2010 (ISO 648:2008) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Pipet một mức
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11437:2016 (ISO 11051:1994) về Lúa mì cứng (Triticum durum Desf.) - Các yêu cầu
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11438:2016 (ISO 11052:1994) về Bột và tấm lõi lúa mì cứng - Xác định hàm lượng sắc tố màu vàng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11441:2016 (CODEX STAN 178-1991, REVISED 1995) về Tấm lõi và bột lúa mì cứng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11840:2017 về Quy trình sản xuất hạt giống lúa lai
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11209:2015 (ISO 5529:2007) về Lúa mì - Xác định chỉ số lắng - Phép thử zeleny
- Số hiệu: TCVN11209:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực