Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM BẰNG THỦY TINH - TỈ TRỌNG KẾ CHO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG CHUNG - PHẦN 1: CÁC YÊU CẦU
Laboratory glassware - Density hydrometers for general purposes - Part 1: Specification
Lời nói đầu
TCVN 11082-1:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 649-1:1981, đã được phê duyệt lại năm 2015 với bố cục và nội dung không thay đổi.
TCVN 11082-1:2015 do Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN/TC 48 Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11082:2015 (ISO 649) Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Tỉ trọng kế cho mục đích sử dụng chung gồm 2 tiêu chuẩn:
- TCVN 11082-1:2015 (ISO 649-1:1981), Phần 1: Các yêu cầu;
- TCVN 11082-2:2015 (ISO 649-2), Phần 2: Phương pháp thử và sử dụng.
DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM BẰNG THỦY TINH - TỈ TRỌNG KẾ CHO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG CHUNG - PHẦN 1: CÁC YÊU CẦU
Laboratory glassware - Density hydrometers for general purposes - Part 1: Specification
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu cho năm bộ tỉ trọng kế cơ bản bằng thủy tinh có khối lượng không đổi, được chia độ để biểu thị khối lượng riêng (kg/m3 hoặc g/ml) ở 20 °C.
Mỗi bộ bao gồm các tỉ trọng kế phủ được phạm vi đo từ 600 kg/m3 đến 2 000 kg/m3 hoặc từ 0,6 g/ml đến 2,0 g/ml. Các tỉ trọng kế được chia độ phù hợp để sử dụng với các chất lỏng có sức căng bề mặt nhỏ, trung bình hoặc lớn.
Tiêu chuẩn cũng quy định ba bộ tỉ trọng kế bổ sung được chia độ để biểu thị tỉ trọng tại 20 °C hoặc 15 °C. Các tỉ trọng kế này có sai số thang đo nhỏ hơn, phủ được phạm vi đo từ 600 kg/m3 đến 1 100 kg/m3 hoặc từ 0,6 g/ml đến 1,1 g/ml và được sử dụng cho các chất lỏng có sức căng bề mặt nhỏ.
Tiêu chuẩn này không quy định cho các tỉ trọng kế có nhiệt kế kèm theo, các tỉ trọng kế này được quy định trong tiêu chuẩn riêng. Tỉ trọng kế phải phù hợp với các yêu cầu của ISO 387.
Bảng các loại sức căng bề mặt tiêu chuẩn được qui định trong Phụ lục A, Bảng khuyến nghị nhà sản xuất về đường kính thân của tỉ trọng kế được nêu trong Phụ lục B.
TCVN 11082-2 (ISO 649-2) quy định phương pháp thử và sử dụng tỉ trọng kế.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 11082 (ISO 649-2), Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Tỉ trọng kế cho mục đích sử dụng chung - Phần 2: Phương pháp thử và sử dụng
ISO 387, Hydrometers - Principles of construction and adjustment (Tỉ trọng kế - Nguyên tắc kết cấu và điều chỉnh)
ISO 1768, Glass hydrometers - Conventional value for the thermal cubic expansion coefficient (for use in the preparation of measurement tables for liquids) (Tỉ trọng kế bằng thủy tinh - Giá trị qui ước đối với hệ số giãn nở nhiệt khối (sử dụng đề xây dựng bảng hiệu chính cho chất lỏng))
ISO 3675, Crude petroleum and liquid petroleum products - Laboratory determination of density - Hydrometer method (Dầu thô và sản phẩm dầu thô lỏng - Xác định trong phòng thí nghiệm khối
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7155:2002 (ISO 718:1990) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Sốc nhiệt và độ bền sốc nhiệt - Phương pháp thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10506:2015 (ISO 13130:2011) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Bình hút ẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11089:2015 (ISO 13132:2011) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Đĩa petri
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11553:2016 (EN 384:2015) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh và chất dẻo - Nguyên tắc thiết kế và kết cấu của dụng cụ đo thể tích
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11554:2016 (EN 387:1977) về Tỉ trọng kế - Nguyên tắc kết cấu và điều chỉnh
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11561:2016 (ISO 4794:1982) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Phương pháp đánh giá độ bền hóa của lớp men được sử dụng để mã màu và ghi nhãn bằng màu
- 1Quyết định 4043/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7155:2002 (ISO 718:1990) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Sốc nhiệt và độ bền sốc nhiệt - Phương pháp thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10506:2015 (ISO 13130:2011) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Bình hút ẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11089:2015 (ISO 13132:2011) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Đĩa petri
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11082-2:2015 (ISO 649-2:1981) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Tỉ trọng kế cho mục đích sử dụng chung - Phần 2: Phương pháp thử và sử dụng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11553:2016 (EN 384:2015) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh và chất dẻo - Nguyên tắc thiết kế và kết cấu của dụng cụ đo thể tích
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11554:2016 (EN 387:1977) về Tỉ trọng kế - Nguyên tắc kết cấu và điều chỉnh
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11561:2016 (ISO 4794:1982) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Phương pháp đánh giá độ bền hóa của lớp men được sử dụng để mã màu và ghi nhãn bằng màu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11082-1:2015 (ISO 649-1:1981) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Tỉ trọng kế cho mục đích sử dụng chung - Phần 1: Các yêu cầu
- Số hiệu: TCVN11082-1:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra