Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
NƯỚC RAU, QUẢ - XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ FORMOL
Fruit and vegetable juices - Determination of the formol number
Lời nói đầu
TCVN 10690:2015 hoàn toàn tương đương EN 1133:1994;
TCVN 10690:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F10 Rau quả và sản phẩm rau quả biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
NƯỚC RAU, QUẢ - XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ FORMOL
Fruit and vegetable juices - Determination of the formol number
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định chỉ số formol trong nước rau, quả và các sản phẩm liên quan.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4851:1989 (ISO 3696:1987), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
ISO 5725:1986*), Precision of test methods - Determination of repeatability and reproducibility for a standard test method by inter-laboratory tests (Độ chụm của phương pháp thử - Xác định độ lặp lại và độ tái lập đối với phương pháp thử chuẩn bằng phép thử liên phòng thử nghiệm)
3. Thuật ngữ, định nghĩa và ký hiệu
Trong tiêu chuẩn này áp dụng thuật ngữ, định nghĩa và các ký hiệu sau:
3.1. Chỉ số formol (formol number)
Số milimol natri hydroxit tiêu tốn cho một lít mẫu thử theo phương pháp mô tả dưới đây. Để phù hợp với các phương pháp hiện hành (xem Thư mục tài liệu tham khảo), chỉ số formol được biểu thị theo số mililit dung dịch natri hydroxit, c(NaOH) = 0,1 mol/l tiêu tốn cho 100 ml mẫu thử.
3.2. Ký hiệu (symbols)
c là nồng độ chất;
r là nồng độ khối lượng
w là phần khối lượng.
Khi bổ sung dung dịch formaldehyt vào mẫu thử, một ion H được giải phóng trên một phân tử axit amin có mặt. Ion này sau đó được xử lý bằng dung dịch natri hydroxit và được đo bằng điện thế. Chỉ số formol là số đo hàm lượng axit amin trong mẫu thử, với điều kiện sau: nhóm amin thứ hai của histidin không phản ứng; nhóm amin của prolin và hydroxyprolin phản ứng khoảng 75 %. Các nhóm nitơ thứ ba và guanidin không xảy ra phản ứng.
5.1. Yêu cầu chung
Chỉ sử dụng các thuốc thử loại tinh khiết phân tích và nước đạt loại 3 trong TCVN 4851:1989 (ISO 3696:1987).
5.2. Dung dịch natri hydroxit, c(NaOH) = 0,25 mol/l.
5.3. Dung dịch formaldehyt, pH 8,1.
Dung dịch formaldehyt, w(CH2O) ít nhất bằng 350 g/l, được điều chỉnh pH chính xác đến 8,1 bằng máy đo pH, dùng natri hydroxit nồng độ 0,25 mol/l (5.2). Phải chuẩn bị dung dịch này trong ngày sử dụng.
5.4. Hydro peroxit, w(H2O2) = 300 g/l.
Sử dụng các thiết bị dụng cụ thông thường của phòng thử nghiệm và các thiết bị, dụng cụ sau:
6.1. Máy đo pH, có thể đo độ chính xác ít nhất 0,05 đơn vị pH.
6.2. Điện cực pH bằn
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8902:2011 (EN 1138:1994) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit L-malic (L-malat) bằng enzym - Phương pháp đo phổ NADH
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8903:2011 (EN 1139:1994) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit D-isoxitric bằng enzym - Phương pháp đo phổ NADPH
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8904:2011 (EN 12631:1999) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit D- và L-lactic (lactat) bằng enzym - Phương pháp đo phổ NAD
- 1Quyết định 846/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8902:2011 (EN 1138:1994) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit L-malic (L-malat) bằng enzym - Phương pháp đo phổ NADH
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8903:2011 (EN 1139:1994) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit D-isoxitric bằng enzym - Phương pháp đo phổ NADPH
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8904:2011 (EN 12631:1999) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit D- và L-lactic (lactat) bằng enzym - Phương pháp đo phổ NAD
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10690:2015 (EN 1133:1994) về Nước rau, quả - Xác định chỉ số formol
- Số hiệu: TCVN10690:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra