- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6128:2007 (ISO 661:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10479:2014 (ISO 16931:2009) Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các traiacylglycerol đã polyme hóa bằng sắc kí rây phân tử hiệu năng cao (HPSEC)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10480:2014 (ISO 18609:2000) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chất không xà phòng hóa - Phương pháp chiết bằng hexan
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 10477:2014
ISO 15305:1998
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT - XÁC ĐỊNH ĐỘ MÀU LOVIBOND
Animal and vegetable fats and oils - Determination of Lovibond colour
Lời nói đầu
TCVN 10477:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 15305:1998;
TCVN 10477:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT - XÁC ĐỊNH ĐỘ MÀU LOVIBOND
Animal and vegetable fats and oils - Determination of Lovibond colour
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ màu Lovibond của dầu mỡ động vật và thực vật.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6128:2007 (ISO 661:1989), Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử.
3. Nguyên tắc
Màu của ánh sáng truyền qua dầu hoặc mỡ dạng lỏng đã biết chiều dài đường truyền tương ứng với màu của ánh sáng phát ra từ cùng một nguồn truyền qua thủy tinh màu tiêu chuẩn. Các kết quả thường được biểu thị theo đơn vị Lovibond.
4. Thiết bị, dụng cụ
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ thông thường của phòng thử nghiệm và cụ thể như sau:
4.1. Máy đo màu
Máy so màu Lovibond Universal Model F (BS684) và Model F/C là thích hợp.1)
CHÚ THÍCH: Máy so màu Model AF905 và Model E AF900/C kiểu cũ là thích hợp nhưng không còn được sản xuất. Máy đo màu Lovibond AF710, Lovibond Schofield, Wesson và AOCS là không thích hợp.
4.2. Tủ so màu
Tất cả các model nêu trong 4.2.1 và 4.2.2 là thích hợp.
4.2.1. Model F (BS 684) và Model F/C
Các máy so màu phải được duy trì ở điều kiện tốt, sạch theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Ống quan sát phải có bộ lọc hiệu chỉnh ánh sáng ban ngày Skan Blue và các thấu kính khuếch tán, phải có trường quan sát tạo với mắt một góc 2°. Ống quan sát phải được cố định trong tủ so màu sao cho quan sát được mẫu thử và tấm so sánh trắng ở góc 60° đến vuông góc.
4.2.2. Máy so màu AF905/E, AF900/C và Model E
Các máy so màu này được sơn màu trắng đục bên trong và có hai đèn hạt trai 60 W (không tráng phủ) nằm sau các thấu kính khuếch tán thủy tinh mài, hoạt động ở điện áp chính xác và được cố định một trong hai bên ống quan sát sao cho mỗi lần chiếu sáng mặt so sánh phản xạ trắng ở một góc 45°.
Cả hai đèn phải được thay ngay sau khi một trong hai bao đèn có dấu hiệu đổi màu, trong mọi trường hợp và sau khi sử dụng 100 h. Phải sử dụng hệ thống ghi thích hợp để ghi lại cách sử dụng đèn.
Ống quan sát phải có bộ lọc hiệu chỉnh ánh sáng ban ngày Skan Blue và thấu kính khuếch tán, phải có trường quan sát tạo với mắt một góc 2°. Ống quan sát phải được cố định trong tủ so màu sao cho quan sát được mẫu thử và tấm so sánh trắng ở góc 60° đến vuông góc. Tủ so màu, thấu kính khuếch tán và mặt phản xạ phải không có vết bẩn và phải được vệ sinh định kỳ. Nước sơn bên trong phải được kiểm tra định kỳ về sự già hóa/sự mất màu và phải được sơn lại màu trắng mờ khi bề mặt bị tối hơn màu chuẩn của máy so màu Munsell Notation 5Y 9/11). Ống quan sát phải được bảo trì theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
4.3. Giá so màu
Giá so màu được lắp các vạch cân bằng không màu ở phần dưới và phải có các m
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10474:2014 (ISO 3656:2011) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định độ hấp thụ tử ngoại theo hệ số tắt UV riêng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10475:2014 (ISO 5508:1990) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Phân tích metyl este của các axit béo bằng sắc kí khí
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10478:2014 (ISO 16035:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các hydrocacbon đã halogen hóa có điểm sôi thấp trong dầu thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10481:2014 (ISO 19219:2002) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định cặn nhìn thấy được trong dầu mỡ thô
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6122:2015 (ISO 3961:2013) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số iôt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11080:2015 về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số hydroxyl bằng phương pháp axetyl hóa
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6128:2007 (ISO 661:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10474:2014 (ISO 3656:2011) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định độ hấp thụ tử ngoại theo hệ số tắt UV riêng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10475:2014 (ISO 5508:1990) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Phân tích metyl este của các axit béo bằng sắc kí khí
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10478:2014 (ISO 16035:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các hydrocacbon đã halogen hóa có điểm sôi thấp trong dầu thực phẩm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10479:2014 (ISO 16931:2009) Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các traiacylglycerol đã polyme hóa bằng sắc kí rây phân tử hiệu năng cao (HPSEC)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10480:2014 (ISO 18609:2000) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chất không xà phòng hóa - Phương pháp chiết bằng hexan
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10481:2014 (ISO 19219:2002) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định cặn nhìn thấy được trong dầu mỡ thô
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6122:2015 (ISO 3961:2013) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số iôt
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11080:2015 về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số hydroxyl bằng phương pháp axetyl hóa
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10477:2014 (ISO 15305:1998) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định độ màu lovibond
- Số hiệu: TCVN10477:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực