- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6128:2007 (ISO 661:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10113:2013 (ISO 15301:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định chất lắng trong dầu mỡ thô – Phương pháp ly tâm
ISO 19219:2002
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT - XÁC ĐỊNH CẶN NHÌN THẤY ĐƯỢC TRONG DẦU MỠ THÔ
Animal and vegetable fats and oils - Determination of visible foots in crude fats and oils
Lời nói đầu
TCVN 10481:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 19219:2002;
TCVN 10481:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT - XÁC ĐỊNH CẶN NHÌN THẤY ĐƯỢC TRONG DẦU MỠ THÔ
Animal and vegetable fats and oils - Determination of visible foots in crude fats and oils
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định chất nhìn thấy được trong dầu hoặc mỡ thô, có thể tách bằng trọng lực.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6128:2007 (ISO 661:1989), Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1. Cặn nhìn thấy được (visible foots)
Vật chất không tan trong dầu mỡ cùng với dầu bị lắng xuống và tách khỏi dầu hoặc mỡ trong 96 h ở nhiệt độ quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH 1: “Cặn” là thuật ngữ dùng để mô tả các tạp chất kết tủa từ dầu hạt lanh dạng nguyên liệu trong suốt quá trình bảo quản và sau đó lắng xuống đáy bể chứa.
CHÚ THÍCH 2: Cặn nhìn thấy được được định lượng bằng cách giữ mẫu dầu hoặc mỡ đồng nhất trong khoảng thời gian 96 h ở nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ nóng chảy 20 °C hoặc 10 °C hoặc bất cứ nhiệt độ nào cao hơn.
Để yên một phần mẫu thử dầu hoặc mỡ thô đã đồng nhất ở nhiệt độ kiểm soát trong khoảng thời gian 96 h. Thể tích vật chất tách ra gọi là “cặn nhìn thấy được” được thể hiện trên bình chia độ.
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ thông thường của phòng thử nghiệm và cụ thể như sau:
5.1. Ống lắng cặn, hình quả lê, dùng khi chất lắng £ 1,5 ml trên 100 ml.
Xem Hình 1.
5.2. Ống lắng cặn, hình nón, dùng khi chất lắng > 1,5 ml trên 100 ml.
Xem Hình 2.
Kích thước tính bằng milimét | Kích thước tính bằng milimét |
Hình 1 - Ống lắng cặn hình quả lê |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10475:2014 (ISO 5508:1990) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Phân tích metyl este của các axit béo bằng sắc kí khí
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10477:2014 (ISO 15305:1998) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định độ màu lovibond
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10479:2014 (ISO 16931:2009) Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các traiacylglycerol đã polyme hóa bằng sắc kí rây phân tử hiệu năng cao (HPSEC)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10483:2014 (ISO 23647:2010) về Dầu mỡ thực vật - Xác định hàm lượng chất sáp bằng sắc kí khí
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10484:2014 (ISO 27608:2010) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định độ màu lovibond - Phương pháp tự động
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6128:2007 (ISO 661:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10113:2013 (ISO 15301:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật – Xác định chất lắng trong dầu mỡ thô – Phương pháp ly tâm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10475:2014 (ISO 5508:1990) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Phân tích metyl este của các axit béo bằng sắc kí khí
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10477:2014 (ISO 15305:1998) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định độ màu lovibond
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10479:2014 (ISO 16931:2009) Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các traiacylglycerol đã polyme hóa bằng sắc kí rây phân tử hiệu năng cao (HPSEC)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10483:2014 (ISO 23647:2010) về Dầu mỡ thực vật - Xác định hàm lượng chất sáp bằng sắc kí khí
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10484:2014 (ISO 27608:2010) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định độ màu lovibond - Phương pháp tự động
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10481:2014 (ISO 19219:2002) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định cặn nhìn thấy được trong dầu mỡ thô
- Số hiệu: TCVN10481:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực