Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ÁO ĐƯỜNG MỀM - CÁC YÊU CẦU VÀ CHỈ DẪN THIẾT KẾ
(Ban hành kèm theo quyết định số 52 /2006/QĐ-BGTVT ngày 28 / 12 / 2006 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
Chương 1
QUY ĐỊNH CHUNG
1.1 Phạm vi áp dụng
1.1.1. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu về thiết kế cấu tạo và tính toán cường độ áo đường mềm trên đường ô tô cao tốc, đường ô tô cấp hạng thiết kế khác nhau, trên các đường đô thị, đường ô tô chuyên dụng trong cả trường hợp áo đường làm mới và trường hợp nâng cấp, cải tạo áo đường cũ với định nghĩa về áo đường mềm như ở mục1.2.1 (áp dụng cho mọi loại kết cấu áo đường làm bằng mọi loại vật liệu khác nhau, chỉ không áp dụng cho trường hợp kết cấu áo đường cứng có tầng mặt làm bằng bê tông xi măng).
Ngoài áo đường trên phần xe chạy, trong tiêu chuẩn này cũng quy định các yêu cầu thiết kế đối với kết cấu áo đường trên phần lề có gia cố và kết cấu áo đường trên các đường bên bố trí dọc các đường cao tốc hoặc dọc các đường ô tô cấp I, cấp II.
1.1.2. Tiêu chuẩn này cũng được dùng làm cơ sở tính toán đánh giá khả năng làm việc của kết cấu áo đường mềm trên các tuyến đường hiện hữu nhằm phục vụ cho việc tổ chức khai thác, sửa chữa, bảo trì đường bộ.
1.1.3. Cùng với tiêu chuẩn này, khi thiết kế áo đường mềm có thể áp dụng các tiêu chuẩn hoặc quy trình khác nếu được sự chấp thuận của chủ đầu tư hoặc các cơ quan có thẩm quyền quyết định.
1.1.4. Khi áp dụng quy trình này đồng thời phải tuân thủ các yêu cầu thiết kế đã nêu trong Điều 8 của TCVN 4054 : 2005 và yêu cầu về vật liệu trong các tiêu chuẩn ngành về công nghệ thi công và nghiệm thu đối với mỗi loại lớp kết cấu áo đường bằng vật liệu khác nhau.
1.2 Các thuật ngữ
1.2.1. Kết cấu áo đường mềm
Kết cấu áo đường mềm (hay gọi là áo đường mềm) gồm có tầng mặt làm bằng các vật liệu hạt hoặc các vật liệu hạt có trộn nhựa hay tưới nhựa đường và tầng móng làm bằng các loại vật liệu khác nhau đặt trực tiếp trên khu vực tác dụng của nền đường hoặc trên lớp đáy móng.
Tầng mặt áo đường mềm cấp cao có thể có nhiều lớp gồm lớp tạo nhám, tạo phẳng hoặc lớp bảo vệ, lớp hao mòn ở trên cùng (đây là các lớp không tính vào bề dày chịu lực của kết cấu mà là các lớp có chức năng hạn chế các tác dụng phá hoại bề mặt và trực tiếp tạo ra chất lượng bề mặt phù hợp với yêu cầu khai thác đường) rồi đến lớp mặt trên và lớp mặt dưới là các lớp chịu lực quan trọng tham gia vào việc hình thành cường độ của kết cấu áo đường mềm.
Tầng móng cũng thường gồm lớp móng trên và lớp móng dưới (các lớp này cũng có thể kiêm chức năng lớp thoát nước).
Tùy loại tầng mặt, tuỳ cấp hạng đường và l
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 52/2006/QĐ-BGTVT ban hành Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 211 – 06 Áo đường mềm – Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn 22TCN 332:2006 về quy trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN 334:2006 về quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ôtô do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 22TCN 333:2006 về quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 22TCN 345:2006 về quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu lớp phủ mỏng bê tông nhựa có độ nhám cao do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 22TCN 245:1998 về quy trình thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá (sỏi cuội) gia cố xi măng trong kết cấu áo đường ô tô
- 7Tiêu chuẩn ngành 22TCN 16:1979 về quy trình kỹ thuật đo độ bằng phẳng mặt đường bằng thước dài 3 mét do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 8Tiêu chuẩn ngành 22TCN 211:1993 về quy trình thiết kế áo đường mềm do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 9Tiêu chuẩn ngành 22TCN 223:1995 về áo đường cứng đường ô tô - tiêu chuẩn thiết kế
- 10Tiêu chuẩn ngành 22TCN 304:2003 về quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu các lớp kết cấu áo đường bằng cấp phối thiên nhiên do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 11Tiêu chuẩn ngành 22TCN 73:1984 về quy trình thí nghiệm xác định cường độ ép chẻ của vật liệu hạt liên kết bằng các chất kết dính
- 12Tiêu chuẩn ngành 22TCN 246:1998 về quy trình thi công và nghiệm thu lớp cát gia cố xi măng trong kết cấu áo đường ô tô
- 13Tiêu chuẩn ngành 22TCN 278:2001 về quy trình thí nghiệm xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4054:2005 về đường ôtô - yêu cầu thiết kế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5729:1997 về đường ôtô cao tốc - Yêu cầu thiết kế
- 16Tiêu chuẩn ngành 22TCN 249:1998 về quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 17Tiêu chuẩn ngành 22TCN251:1998 về quy trình thử nghiệm xác định mô đun đàn hồi chung của áo đường mềm bằng cần đo võng Benkelman do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 18Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 270:2001 về tiêu chuẩn kỹ thuật - Thi công và nghiệm thu mặt đường đá dăm thấm nhập nhựa do Bộ Giao thông vận tải ban hành.
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8861:2011 về áo đường mềm – Xác định mô đun đàn hồi của nền đất và các lớp kết cấu áo đường bằng phương pháp sử dụng tấm ép cứng
- 20Tiêu chuẩn ngành 22TCN 277:2001 về tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá độ bằng phẳng mặt đường theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 21Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 271:2001 về thi công và nghiệm thu mặt đường láng nhựa do Bộ Giao thông vận tải ban hành
Tiêu chuẩn ngành 22TCN 211:2006 về áo đường mềm - các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 22TCN211:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 28/12/2006
- Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra