- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1771:1987 về đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng – yêu cầu kỹ thuật do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1772:1987 về sỏi - phương pháp xác định hàm lượng các tạp chất trong sỏi do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN 16:1979 về quy trình kỹ thuật đo độ bằng phẳng mặt đường bằng thước dài 3 mét do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 22TCN 211:1993 về quy trình thiết kế áo đường mềm do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 22TCN 252:1998 về quy trình thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ôtô
- 6Tiêu chuẩn ngành 22TCN 227:1995 về phân loại nhựa đường đặc (bi tum đặc) dùng cho đường bộ
- 7Tiêu chuẩn ngành 22TCN 63:1984 về quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 343:1986 về cát xây dựng - phương pháp xác định hàm lượng chung bụi, bùn, sét
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 344:1986 về cát xây dựng - phương pháp xác định hàm lượng sét
- 10Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 231:1996 về quy trình lấy mẫu vật liệu nhựa dùng cho đường bộ sân bay và bến bãi
- 11Tiêu chuẩn ngành 22TCN251:1998 về quy trình thử nghiệm xác định mô đun đàn hồi chung của áo đường mềm bằng cần đo võng Benkelman do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4054:1998 về đường ô tô - Yêu cầu thiết kế
- 13Tiêu chuẩn ngành 22TCN 09:1977 về Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường nhựa dưới hình thức nhựa nóng
THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU MẶT ĐƯỜNG LÁNG NHỰA
(Ban hành kèm theo Quyết định số 128/2001/QĐ-BGTVT, ngày 11/1/2001 của Bộ trưởng Bộ GTVT)
1.1. Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc thi công và nghiệm thu lớp láng nhựa trên các loại mặt đường làm mới hoặc sửa chữa, khôi phục.
Lớp láng nhựa có tác dụng cải thiện độ bằng phẳng, không để mặt đường rời rạc, nâng cao độ nhám, giảm độ bào mòn và bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc thi công và nghiệm thu mặt đường làm mới cấp 60 trở xuống theo TCVN 4054 - 1998 "Đường ôtô - yêu cầu thiết kế" hoặc sửa chữa mặt đường cấp cao A2 theo 22 TCN 211-93 "Quy trình Thiết kế áo đường mềm".
Các lớp khác của kết cấu mặt đường phải được thi công theo những tiêu chuẩn tương ứng hiện hành.
1.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật này thay thế "Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường nhựa dưới hình thức nhựa nóng" 22 TCN 09-77.
1.3. Các yêu cầu cơ bản đối với lớp láng nhựa dưới hình thức nhựa nóng trên các loại mặt đường là:
- Dính bám tốt với lớp mặt đường, không bong bật, không bị dồn làn sóng, không chảy nhựa khi trời nóng;
- Bảo vệ không để nước thấm xuống các lớp phía dưới làm hư hỏng mặt đường;
- Nâng cao độ bằng phẳng, độ nhám và độ chống mài mòn.
1.4. Lớp láng nhựa trên các loại mặt đường không được đưa vào tính toán cường độ mặt đường mà chỉ nhằm tạo độ bằng phẳng của mặt đường, vì thế trước khi láng nhựa kết cấu mặt đường phải bảo đảm được các yêu cầu về cường độ và các yếu tố hình học như thiết kế đã quy định. Nếu là mặt đường cũ thì phải được sửa chữa để phục hồi hình dạng trắc ngang và độ bằng phẳng như thiết kế ban đầu.
1.5. Láng nhựa dưới hình thức nhựa nóng trên các loại mặt đường được thi công theo kiểu láng nhựa 1, 2 hay 3 lớp. Sử dụng kiểu nào là do Tư vấn thiết kế quy định.
Thông thường dùng:
* Láng nhựa 1 lớp:
- Khi lớp láng nhựa cũ bị bào mòn hoặc hư hỏng
- Khi mặt đường nhựa cũ bị bào mòn (bạc đầu), trơn trượt và lưu lượng xe không lớn;
* Láng nhựa 2 lớp:
- Khi cần tăng thêm độ nhám, phục hồi độ nhám và độ bằng phẳng cho các loại mặt đường khác nhau;
- Khi cần làm lớp bảo vệ và nâng cao chất lượng khai thác của mặt đường đá dăm và mặt đường cấp phối đá dăm có hoặc không gia cố với xi măng hoặc với các chất liên kết vô cơ khác;
* Láng nhựa 3 lớp:
- Khi cần bảo vệ và nâng cao chất lượng khai thác của mặt đường cấp phối đá có lưu lượng xe lớn hơn 80 xe / ngày đêm (đã quy đổi ra xe có trục 10 tấn) mà chưa có điều kiện để làm lớp mặt đường nhựa lên trên
1.6. Láng nhựa dưới hình thức nhựa nóng trên các loại mặt đường chỉ được thi công khi thời tiết nắng ráo, nhiệt độ không khí 15oC. Nếu không bảo đảm các điều kiện nêu trên thì nên nghiên cứu sử dụng láng nhựa nhũ tương axit.
2.1. Đá
2.1.1. Đá dùng trong lớp láng nhựa phải được xay ra từ đá tảng, đá núi. Có thể dùng cuội sỏi xay với yêu cầu phải có trên 90% khối lượng hạt nằm trên sàng 4,75 mm và có ít nhất hai mặt vỡ.
2.1.2. Không được dùng đá xay từ đá mác-nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét.
2.1.3. Các chỉ tiêu cơ lý của đá xay từ các loại đá gốc nói trên phải thỏa mãn các quy định ở bảng 2.1.
2.1.4. Kích cỡ đá: - Kích cỡ đá dùng trong lớp láng nhựa được ghi ở bảng 2.2 (theo lỗ sàng vuông). Tùy theo lớp láng nhựa là 1, 2 hay 3 lớp mà chọn loại kích
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1771:1987 về đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng – yêu cầu kỹ thuật do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1772:1987 về sỏi - phương pháp xác định hàm lượng các tạp chất trong sỏi do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN 16:1979 về quy trình kỹ thuật đo độ bằng phẳng mặt đường bằng thước dài 3 mét do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 22TCN 211:1993 về quy trình thiết kế áo đường mềm do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 22TCN 252:1998 về quy trình thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ôtô
- 6Tiêu chuẩn ngành 22TCN 227:1995 về phân loại nhựa đường đặc (bi tum đặc) dùng cho đường bộ
- 7Tiêu chuẩn ngành 22TCN 63:1984 về quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 343:1986 về cát xây dựng - phương pháp xác định hàm lượng chung bụi, bùn, sét
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 344:1986 về cát xây dựng - phương pháp xác định hàm lượng sét
- 10Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 231:1996 về quy trình lấy mẫu vật liệu nhựa dùng cho đường bộ sân bay và bến bãi
- 11Tiêu chuẩn ngành 22TCN251:1998 về quy trình thử nghiệm xác định mô đun đàn hồi chung của áo đường mềm bằng cần đo võng Benkelman do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4054:1998 về đường ô tô - Yêu cầu thiết kế
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8863 : 2011 về Mặt đường láng nhựa nóng - Thi công và nghiệm thu
- 14Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 274:2001 về chỉ dẫn kỹ thuật thiết kế mặt đường mềm
- 15Tiêu chuẩn ngành 22TCN 09:1977 về Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường nhựa dưới hình thức nhựa nóng
Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 271:2001 về thi công và nghiệm thu mặt đường láng nhựa do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 22TCN271:2001
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 11/01/2001
- Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 10/10/2024
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định