Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
CHỈ DẪN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG VẢI ĐỊA KỸ THUẬT ĐỂ LỌC TRONG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI
Guideline for Designing and Using of Filter Geotextile for Hydraulic Works
Reformulate in the 1th time
1.1 Phạm vi sử dụng của chỉ dẫn
Chỉ dẫn này dùng cho thiết kế và thi công vải địa kỹ thuật (geotextile) làm lớp lọc thay cho cát cuội sỏi hoặc bê tông xốp trong các lớp lọc của các kết cấu bảo vệ mái và bờ sông, bờ kênh, mái đê biển, mái đập đất cấp 3 trở xuống và xử lý hố đùn hố sủi (riêng mái đập cấp 1 và 2 cần có nghiên cứu riêng).
Khi dùng chỉ dẫn thiết kế do các nhà chế tạo vải lọc cung cấp cần đối chiếu với các nội dung của chỉ dẫn này và đưa ra các khuyến nghị bổ sung cần thiết.
Là tên gọi chung các loại vải dệt hoặc không dệt chế tạo từ polyme tổng hợp, dùng trong địa kỹ thuật với các chức năng lọc, phân cách, tiêu, gia cố hoặc bảo vệ.
1.2.1 Phân loại
Cách thường dùng nhất là phân loại vải địa kỹ thuật (ĐKT) theo quá trình chế tạo vải. Theo cách này vải được chia làm 4 nhóm: Không dệt, dệt, dệt kim và đan, trong đó hai loại đầu thông dụng hơn cả.
Vải ĐKT không dệt gồm các sợi phân bố ngẫu nhiên được liên kết với nhau bằng những cách khác nhau:
a/ Dính bằng nhiệt, b/ Dính bằng hóa chất và c/ May bằng kim (hình 1.1)
Hình 1.1: Các kiểu liên kết của vải ĐKT không dệt
a/ Dính bằng nhiệt ; b/ Dính bằng hóa chất ; c/ May bằng kim
Vải ĐKT dệt: gồm các sợi sắp xếp có hướng nhất định. Theo hình dáng mặt cắt của sợi có thể chia ra sợi đơn, sợi bó và sợi băng (hình 1.2)
Hình 1.2: Hình dạng sợi để làm vải ĐKT dệt
a/ Sợi đơn ; b/ Sợi bó ; c/ Sợi băng
Vải ĐKT dệt kim: Gồm các sợi ngoắc vào nhau. Quá trình dệt kim này tạo ra 2 loại vải ĐKT khác nhau: dệt kim sợi ngang và dệt kim kiểu bọc mền.
Vải ĐKT đan: Gồm các sợi hoặc bó sợi đan với nhau.
Tính chất của các loại vải ĐKT nêu ở bảng 1.1.
Bảng 1.1 : Tính chất của vải địa kỹ thuật
Loại vải ĐKT | Cường độ chịu kéo, KN/m | Độ dãn dài tối đa, % | Độ mở biểu kiến của lỗ, mm | Độ thấm, l/m2/s | Khối lượng đơn vị diện tích g/m2 |
Không dệt: - Dính bằng nhiệt - Dính bằng hóa chất - May bằng kim |
3 - 35 7 - 90 5 - 30 |
20 - 60 50 - 80 25 - 50 |
0,02 - 0,35 0,03 - 0,20 0,01 - 0,25 |
25 - 150 30 - 200 20 - 100 |
70 - 350 150 - 2.000 130 - 800 |
Dệt: - Sợi đơn - Sợi bó - Sợi băng |
20 - 80 40 - 800 8 - 90 |
12 - 35 9 - 30 10 - 20 |
0,07 - 2,5 0,02 - 0,5 |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 293 :2003 về chống nóng cho nhà ở - Chỉ dẫn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9161:2012 về Công trình thủy lợi - Khoan nổ mìn đào đá - Phương pháp thiết kế, thi công và nghiệm thu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9162:2012 về Công trình thủy lợi - Đường thi công - Yêu cầu thiết kế
- 1Quyết định 2258/QĐ-BNN-KHCN năm 2008 về việc huỷ bỏ các tiêu chuẩn ngành, lĩnh vực thuỷ lợi do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Quyết định 1871NN-KHCN/QĐ năm 1996 về chỉ dẫn thiết kế và sử dụng vải địa kỹ thuật để lọc trong công trình Thủy lợi do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 5747:1993 về đất xây dựng - Phân loại
- 4Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 293 :2003 về chống nóng cho nhà ở - Chỉ dẫn thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9161:2012 về Công trình thủy lợi - Khoan nổ mìn đào đá - Phương pháp thiết kế, thi công và nghiệm thu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9162:2012 về Công trình thủy lợi - Đường thi công - Yêu cầu thiết kế
- 7Tiêu chuẩn ngành 14TCN 97:1996 về Vải địa kỹ thuật phương pháp xác định độ thấm xuyên
- 8Tiêu chuẩn ngành 14TCN 94:1996 về Vải địa kỷ thuật phương pháp xác định kích thước lỗ lọc của vải (phương pháp ướt)
- 9Tiêu chuẩn ngành 14TCN 95:1996 về Vải địa kỹ thuật phương pháp xác định độ bền chịu kéo và độ giãn dài
- 10Tiêu chuẩn ngành 14TCN 96:1996 về Vải địa kỹ thuật phương pháp xác định chịu chọc thủng (phương pháp rơi côn)
- 11Tiêu chuẩn ngành 14TCN 98:1996 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định độ dẫn nước
- 12Tiêu chuẩn ngành 14TCN99:1996 về Vải địa kỹ thuật – Phương pháp xác định khả năng chịu tia cực tím và nhiệt độ
- 13Tiêu chuẩn ngành 14TCN91:1996 về Vải địa kỹ thuật - Quy định chung về lấy mẫu, thử mẫu và xử lý thống kê
- 14Tiêu chuẩn ngành 14TCN92:1996 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định độ dày tiêu chuẩn
- 15Tiêu chuẩn ngành 14TCN93:1996 về Vải địa kỹ thuật - Phương pháp xác định khối lượng đơn vị diện tích
Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 110:1996 về chỉ dẫn thiết kế và sử dụng vải địa kỹ thuật để lọc trong công trình thủy lợi do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 14TCN110:1996
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 04/11/1996
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra