Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN NÔNG SẢN THỰC PHẨM PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO THÔ
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng chất béo thô trong nông sản thực phẩm. Tiêu chuẩn này không áp dụng đối với hạt có dầu.
Phương pháp xác định hàm lượng dầu trong hạt có dầu bằng cách chiết n.hexan đã được mô tả trong ISO 659.
Theo tiêu chuẩn này, việc xác định hàm lượng chất béo thô trong nông sản được tiến hành cho các đối tượng sau:
1.1 Đối với các loại nông sản thực phẩm thông thường trừ những loại được nêu trong mục 1.2. Những mẫu này được tách chiết trực tiếp chất béo mà không cần thuỷ phân trước- Tiến hành theo phương pháp A.
1.2 Đối với các loại nông sản thực phẩm giàu protein, gluxit như gluten, protein thực vật, nấm khô… Những mẫu này không thể chiết chất béo mà không qua quá trình thuỷ phân trước- Tiến hành theo phương pháp B.
ISO 712:1998. Cereals and cereal products. Determination of moisture content. Routine reference method (Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc. Xác định độ ẩm- Phương pháp chuẩn thường qui).
TCN 847:2006. Ngũ cốc, đậu đỗ và các sản phẩm nghiền- Lấy mẫu từ lô hàng tĩnh (ISO 13690:1999. Cereals, pulses and milled products. Sampling of static batches).
TCVN 5102 (ISO 874). Rau quả tươi- Lấy mẫu.
TCVN 4851 (ISO 3696). Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng định nghĩa sau:
3.1 Hàm lượng chất béo thô (Crude fat content)
Phần khối lượng của những chất được chiết từ mẫu thử theo quy trình của tiêu chuẩn này. Hàm lượng chất béo được biểu thị bằng phần trăm khối lượng, %.
4.1 Phương pháp A
Chiết mẫu bằng ete petrol. Loại bỏ dung môi bằng cách chưng cất và làm khô. Cân phần còn lại.
4.2 Phương pháp B
Giải phóng chất béo từ các hợp chất với protein và gluxit bằng cách thuỷ phân mẫu trong dung dịch axit clohydric đun nóng. Làm nguội dung dịch và đem lọc. Rửa và làm khô phần cặn thu được sau đó chiết bằng ete petrol. Loại bỏ dung môi bằng cách chưng cất và làm khô. Cân phần còn lại.
Tất cả thuốc thử phải là loại tinh khiết phân tích.
5.1 Nước ít nhất phải là nước cất ở mức loại 3 theo TCVN 4851 (ISO 3696) hoặc nước có chất lượng tương đương.
5.2 Natri sunfat khan.
5.3 Ete petrol có giải nhiệt độ sôi từ 400C đến 600C.
5.4 Tinh thể cacbua silic hoặc bi thuỷ tinh.
5.5 Dung dịch axit clohydric, 3mol/l.
5.6 Chất trợ lọc: ví dụ diatomit (Kiesekguhr), đã đun sôi trong axit clohydric nồng độ 6mol/l trong 30 phút, dùng nước rửa sạch axit sấy khô ở 1300C.
Thiết bị và dụng cụ thường dùng trong phòng thí nghiệm và đặc biệt sau:
6.1 Cân phân tích, có độ chính xác 0,0001g.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5103:1990 ( ISO 5498-1981) về nông sản thực phẩm - xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp chung do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 10TCN 422:2000 về nông sản thực phẩm - Xác định hàm lượng Lizin trong các loại hạt - Phương pháp quang phổ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 604:2004 về nông sản thực phẩm - Xác định hàm lượng axit xyanhyđric bằng phương pháp chuẩn độ
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 848:2006 về tiêu chuẩn nông sản thực phẩm - Phương pháp xác định hàm lượng tro thô
- 5Tiêu chuẩn ngành 10TCN 850:2006 về tiêu chuẩn nông sản thực phẩm - Phương pháp xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4998:1989 (ISO 6541:1981) về Nông sản thực phẩm - Xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp Scharrer cải tiến chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5102:1990 (ISO 874-1980)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5103:1990 ( ISO 5498-1981) về nông sản thực phẩm - xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp chung do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 422:2000 về nông sản thực phẩm - Xác định hàm lượng Lizin trong các loại hạt - Phương pháp quang phổ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 604:2004 về nông sản thực phẩm - Xác định hàm lượng axit xyanhyđric bằng phương pháp chuẩn độ
- 6Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 847:2006 về tiêu chuẩn ngũ cốc, đậu đỗ và các sản phẩm nghiền - Lấy mẫu từ lô hàng tĩnh
- 7Tiêu chuẩn ngành 10TCN 848:2006 về tiêu chuẩn nông sản thực phẩm - Phương pháp xác định hàm lượng tro thô
- 8Tiêu chuẩn ngành 10TCN 850:2006 về tiêu chuẩn nông sản thực phẩm - Phương pháp xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4998:1989 (ISO 6541:1981) về Nông sản thực phẩm - Xác định hàm lượng xơ thô - Phương pháp Scharrer cải tiến chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
Tiêu chuẩn ngành 10TCN 849:2006 về tiêu chuẩn nông sản thực phẩm - Phương pháp xác định hàm lượng chất béo thô do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 10TCN849:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 26/12/2006
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra