Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
(YÊU CẦU KỸ THUẬT)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng biuret trong phân ure.
Trong dung dịch không có CO2 và đã được tách các ion như amon bằng cột trao đổi ion, biuret sẽ tạo phức với đồng sunfat trong môi trường tartrat kiềm cho màu đặc trưng. Đo cường độ màu ở 550nm bằng phổ quang kế sẽ xác định được hàm lượng biuret.
3.1. Thiết bị:
3.1.1. Phổ quang kế (spectrophotometer)
3.1.2. Bếp cách thuỷ có khả năng điều chỉnh và giữ nhiệt độ ổn định ở 30 ± 5oC và 50 ± 5oC.
3.1.3. Cột trao đổi cation có độ cao 50cm, đáy lót bằng bông thuỷ tinh và đựng đầy nhựa trao đổi cation.
3.1.4. Cân phân tích có độ chính xác 0,0002g và cân kỹ thuật chính xác đến 0,1g.
3.2. Thuốc thử.
3.2.1. Nước cất không có CO2 (pH= 6,5 ở 25oC): đun sôi nước cất, để nguội và đựng nước trong bình kín, sử dụng trong ngày.
3.2.2. Dung dịch tartrat kiềm: hoà tan 40g NaOH trong 500ml nước cất, đậy bình lại và để nguội. Thêm 50g Natri kali tartrat (pa), lắc đều cho hoà tan hết rồi thêm nước cho đến 1 lít. Lắc kỹ. Để yên dung dịch một ngày trước khi sử dụng
3.2.3. Dung dịch đồng sunfat: Hoà tan 15g CuSO4.5H2O (pa) trong nước cất không CO2 và pha loãng thành 1 lít.
3.2.4. Dung dịch tiêu chuẩn biuret 1mg/ml: Cân chính xác 250mg biuret (pa), hoà tan vào nước cất không CO2 và pha loãng đến vạch trong bình định mức 250ml.
3.2.5. Chỉ thị màu metyl đỏ: Hoà tan 0,5g metyl đỏ trong 100ml etanol 95%.
3.2.6. Dung dịch H2SO4 ( l:9) hoặc HCl (1:4) để xử lý cột trao đổi cation sau mỗi lần sử dụng. Cho 100ml dung dịch axit chảy qua cột với tốc độ 5ml/phút, sau đó rửa bằng nước cho đến khi pH của nước rửa > 6.
4.1. Chuẩn thị dãy tiêu chuẩn biuret và lập đồ thị.
4.1.1. Lần lượt lấy 2; 10; 20; 30; 40 và 50ml dung dịch tiêu chuẩn biuret cho vào 6 bình định mức 100ml. Lượng biuret chứa trong các bình là 2; 10; 20; 30; 40 và 50mg.
4.1.2. Cho vào các bình nước cất không CO2 cho dung dịch trong bình đến 50ml.
4.1.3. Cho vào mỗi bình 1-2 giọt chỉ thị màu metyl đỏ và cho từng giọt dung dịch H2SO4 0,1 N cho đến khi chuyển sang màu hồng.
4.1.4. Cho vào mỗi bình 20ml dung dịch kali natri tartrat và cho tiếp 20ml dung dịch đồng sunfat.
4.1.5. Cho thêm nước cất không CO2 đến vạch định mức. Lắc 10 giây.
4.1.6. Để bình 15 phút trong bình cách thuỷ có nhiệt độ 30o ± 5oC.
4.1.7. Tiến hành mẫu trắng theo thủ tục như bình có biuret tiêu chuẩn
4.1.8. Cho mẫu trắng vào cuvet và đo trên phổ quang kế tại bước sóng 550nm.
4.1.9. Cho các dung dịch tiêu chuẩn vào cuvet và đo trên quang phổ kế tại bước sóng 550
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 365:1999 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định axit humic và axit fulvic - Yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 301:1997 về phân tích phân bón - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 302:1997 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định độ ẩm - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 303:1997 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định axít tự do - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 304:1997 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định nitơ tổng số - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 306:1997 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định photpho tổng số - Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 308:1997 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định kali hoà tan - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 360:1999 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định kali hữu hiệu - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 9Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 361:1999 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định nitơ hữu hiệu - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 10Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 363:1999 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định lưu huỳnh - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 1Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 365:1999 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định axit humic và axit fulvic - Yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 301:1997 về phân tích phân bón - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu - Yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 302:1997 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định độ ẩm - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 303:1997 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định axít tự do - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 304:1997 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định nitơ tổng số - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 306:1997 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định photpho tổng số - Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 308:1997 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định kali hoà tan - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 360:1999 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định kali hữu hiệu - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 9Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 361:1999 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định nitơ hữu hiệu - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 10Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 363:1999 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định lưu huỳnh - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 305:1997 về phân tích phân bón - Phương pháp xác định Biuret - Yêu cầu kỹ thuật
- Số hiệu: 10TCN305:1997
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 01/01/1997
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra