Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
CASEIN VÀ CASEINAT - XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM (PHƯƠNG PHÁP CHUẨN)
Caseins and caseinates - Determination of moisture content (Reference method)
Lời nói đầu
TCVN 11163:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 5550:2006;
TCVN 11163:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CASEIN VÀ CASEINAT - XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM (PHƯƠNG PHÁP CHUẨN)
Caseins and caseinates - Determination of moisture content (Reference method)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp chuẩn để xác định độ ẩm của tất cả các loại casein và caseinat.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
2.1
Độ ẩm (moisture content)
Khối lượng hao hụt được xác định bằng quy trình quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH: Độ ẩm được biểu thị bằng phần trăm khối lượng.
Phần mẫu thử được sấy ở 102 °C ± 2 °C sau đó cân để xác định khối lượng hao hụt.
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ thông thường của phòng thử nghiệm và các thiết bị, dụng cụ sau:
4.1 Cân phân tích, có thể cân chính xác đến 1 mg, có thể đọc đến 0,1 mg.
4.2 Tủ sấy, thông khí tốt, có thể duy trì ở nhiệt độ 102 °C ± 2 °C toàn bộ khoang sấy.
4.3 Đĩa đáy phẳng đựng chất béo, bằng vật liệu không bị ăn mòn trong các điều kiện thử nghiệm (ví dụ: đĩa thủy tinh có nắp thủy tinh mài hoặc đĩa nhôm hoặc đĩa bằng thép không gỉ) đường kính ít nhất 65 mm (tốt nhất là 75 mm) và sâu ít nhất 25 mm, có nắp đậy kín có thể dễ dàng đóng mở.
4.4 Bình hút ẩm, chứa chất hút ẩm (ví dụ gel silica mới làm khô), với dụng cụ đo độ ẩm.
4.5 Dụng cụ nghiền, để nghiền mẫu phòng thử nghiệm, (xem 6.4, nếu cần), không tăng nhiệt quá mức và không làm thất thoát hoặc hấp thụ ẩm. Không được sử dụng máy nghiền búa.
4.6. Sàng thử nghiệm, bằng dây vải, đường kính 200 mm, cỡ lỗ danh định 500 μm, có bộ hứng.
5 Lấy mẫu
Điều quan trọng là mẫu gửi đến phòng thử nghiệm phải đúng là mẫu đại diện và không bị hư hỏng hoặc thay đổi trong suốt quá trình bảo quản hoặc vận chuyển.
Việc lấy mẫu không quy định trong tiêu chuẩn này. Nên lấy mẫu theo TCVN 6400 (ISO 707)[1].
6.1 Trộn kỹ mẫu phòng thử nghiệm bằng cách lắc và đảo chiều vật chứa (sau khi chuyển tất cả mẫu phòng thử nghiệm vào vật chứa kín khí có dung tích vừa đủ để thực hiện thao tác, nếu cần).
6.2 Chuyển khoảng 50 g mẫu phòng thử nghiệm đã trộn kỹ vào sàng thử nghiệm (4.6).
6.3 Nếu 50 g phần mẫu thử lọt hết qua sàng hoặc gần như lọt hết qua sàng thì sử dụng phép xác định mẫu như đã chuẩn bị trong 6.1.
6.4 Cách khác, dùng dụng cụ nghiền (4.5), nghiền 50 g mẫu cho đến khi mẫu lọt hết qua sàng. Chuyển ngay tất cả mẫu đã sàng vào vật chứa kín khí có dung tích vừa đủ và trộn kỹ bằng cách lắc và đảo chiều
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10561:2015 (CODEX STAN 290-1995, REVISED 2001 WITH AMENDMENT 2014) về Casein thực phẩm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11164:2015 (ISO 5739:2003) về Casein và caseinat - Xác định hàm lượng các chất cháy sém và chất ngoại lai
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11206-1:2015 (ISO 12122-1:2014) về Kết cấu gỗ - Xác định các giá trị đặc trưng - Phần 1: Yêu cầu cơ bản
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11160:2015 (ISO 5546:2010) về Casein và caseinat - Xác định pH (Phương pháp chuẩn)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11162:2015 (ISO 5548:2004) về Casein và caseinat - Xác định hàm lượng lactose - Phương pháp đo quang
- 1Quyết định 4008/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10561:2015 (CODEX STAN 290-1995, REVISED 2001 WITH AMENDMENT 2014) về Casein thực phẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11164:2015 (ISO 5739:2003) về Casein và caseinat - Xác định hàm lượng các chất cháy sém và chất ngoại lai
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11206-1:2015 (ISO 12122-1:2014) về Kết cấu gỗ - Xác định các giá trị đặc trưng - Phần 1: Yêu cầu cơ bản
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11160:2015 (ISO 5546:2010) về Casein và caseinat - Xác định pH (Phương pháp chuẩn)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11162:2015 (ISO 5548:2004) về Casein và caseinat - Xác định hàm lượng lactose - Phương pháp đo quang
Tiêu chẩn quốc gia TCVN 11163:2015 (ISO 5550:2006) về Casein và caseinat - Xác định độ ẩm (phương pháp chuẩn)
- Số hiệu: TCVN11163:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra