Điều 33 Thông tư 33/2012/TT-BGTVT quy định về đường ngang do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
Điều 33. Quy định về kỹ thuật đối với chắn đường ngang
1. Đường ngang có người gác phải đặt chắn ở hai đầu đường bộ đi vào đường ngang. Xà chắn đặt cách má ray ngoài cùng 6 m. Trường hợp địa hình hạn chế, xà chắn không được vi phạm khổ giới hạn tiếp giáp kiến trúc của đường sắt.
2. Xà chắn có thể làm trơn hoặc treo các lá kim loại hoặc lưới kim loại.
3. Xà chắn (trừ xà chắn tự động) đều phải có bộ phận chốt hãm để chắn không thể tự di chuyển.
Thông tư 33/2012/TT-BGTVT quy định về đường ngang do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 33/2012/TT-BGTVT
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 15/08/2012
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Đinh La Thăng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 603 đến số 604
- Ngày hiệu lực: 01/01/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Phạm vi đường ngang
- Điều 5. Phân loại đường ngang theo thời gian sử dụng
- Điều 6. Phân loại đường ngang theo hình thức tổ chức phòng vệ
- Điều 7. Phân loại đường ngang theo chủ thể quản lý
- Điều 8. Phân cấp đường ngang
- Điều 9. Quy định về phòng vệ đường ngang
- Điều 10. Bảo vệ hệ thống báo hiệu, thiết bị, công trình đường ngang
- Điều 11. Phối hợp kiểm tra đường ngang
- Điều 12. Trách nhiệm của thanh tra đường sắt, thanh tra đường bộ
- Điều 16. Đoạn đường bộ tại đường ngang
- Điều 17. Mặt đường bộ trong phạm vi đường ngang
- Điều 18. Đường sắt trong phạm vi đường ngang
- Điều 19. Nhà gác đường ngang
- Điều 20. Cọc tiêu và hàng rào cố định
- Điều 21. Vạch tín hiệu trên mặt đường bộ vào đường ngang
- Điều 22. Bỉển báo hiệu tại đường ngang
- Điều 23. Vị trí đặt đèn báo hiệu, chuông điện và cột tín hiệu cảnh báo đường ngang
- Điều 24. Yêu cầu đối với đèn báo hiệu, chuông điện và cột tín hiệu cảnh báo đường ngang
- Điều 25. Độ sáng và góc phát sáng của đèn báo hiệu trên đường bộ vào đường ngang
- Điều 26. Vị trí đặt biển kéo còi
- Điều 27. Thẩm quyền quyết định đặt tín hiệu ngăn đường
- Điều 28. Vị trí đặt tín hiệu ngăn đường trên đường sắt
- Điều 29. Hoạt động của tín hiệu ngăn đường trên đường sắt
- Điều 30. Thiết bị thông tin tại nhà gác đường ngang
- Điều 31. Thiết bị tín hiệu và thiết bị phòng vệ đường ngang
- Điều 32. Chiếu sáng tại đường ngang
- Điều 33. Quy định về kỹ thuật đối với chắn đường ngang
- Điều 34. Thao tác đóng, mở chắn đường ngang
- Điều 35. Các loại chắn đường ngang
- Điều 36. Thời gian đóng chắn
- Điều 37. Hoạt động cửa cơ cấu và thiết bị chắn tự động
- Điều 38. Vị trí đặt biển báo, chuông trên đường bộ đối với đường ngang không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật
- Điều 39. Đèn báo hiệu trên đường bộ khi khoảng cách từ đường bộ giao cắt với đường bộ vào đường ngang nhỏ hơn 50 m
- Điều 40. Đặt biển báo hiệu trên đường bộ đi vào đường ngang khi cùng một lúc giao cắt cả đường sắt và đường bộ chạy song song
- Điều 41. Giao thông trên đường ngang
- Điều 42. Dừng, đỗ xe trong phạm vi đường ngang
- Điều 43. Phương tiện đặc biệt khi qua đường ngang
- Điều 44. Xử lý khi có trở ngại trên đường ngang
- Điều 45. Xe thô sơ, súc vật qua đường ngang
- Điều 46. Người điều khiển phương tiện giao thông đường sắt qua đường ngang
- Điều 47. Dừng, đỗ tàu trên đường ngang khi duy tu, sửa chữa đường sắt
- Điều 48. Phương tiện, thiết bị và người gác đường ngang
- Điều 49. Trách nhiệm về tổ chức phòng vệ đường ngang
- Điều 50. Xây dựng công trình gần đường ngang
- Điều 51. Điều kiện để xây dựng đường ngang
- Điều 52. Thẩm quyền quyết định (cấp giấy phép) thành lập, cải tạo, nâng cấp đường ngang
- Điều 53. Trách nhiệm của doanh nghỉệp kinh doanh kết cấu hạ tầng đường sắt và Chính quyền địa phương trong quản lý đường ngang
- Điều 54. Thủ tục đề nghị thành lập, bãi bỏ, cải tạo, nâng cấp đường ngang
- Điều 55. Kinh phí để xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường ngang
- Điều 56. Vốn dành cho quản lý, sửa chữa đường ngang
- Điều 57. Phạm vi quản lý đường ngang
- Điều 58. Quy định về an toàn giao thông khi sửa chữa đường ngang