Điều 7 Nghị định 35/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp
Hành vi dịch chuyển mốc giới, ranh giới rừng hoặc chiếm rừng của chủ rừng khác; rừng thuộc sở hữu toàn dân chưa giao, chưa cho thuê, bị xử phạt như sau:
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:
b) Rừng sản xuất có diện tích từ 3.000 m2 đến dưới 5.000 m2;
c) Rừng phòng hộ có diện tích từ 2.000 m2 đến dưới 4.000 m2;
d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 1.000 m2 đến dưới 3.000 m2.
3. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:
b) Rừng sản xuất có diện tích từ 5.000 m2 đến dưới 8.000 m2;
c) Rừng phòng hộ có diện tích từ 4.000 m2 đến dưới 6.000 m2;
d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 3.000 m2 đến dưới 4.000 m2.
4. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:
b) Rừng sản xuất có diện tích từ 8.000 m2 đến dưới 10.000 m2;
c) Rừng phòng hộ có diện tích từ 6.000 m2 đến dưới 8.000 m2;
d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 4.000 m2 đến dưới 5.000 m2.
5. Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 32.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:
b) Rừng sản xuất có diện tích từ 10.000 m2 đến dưới 15.000 m2;
c) Rừng phòng hộ có diện tích từ 8.000 m2 đến dưới 12.000 m2;
d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 5.000 m2 đến dưới 7.000 m2.
6. Phạt tiền từ 32.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:
b) Rừng sản xuất có diện tích từ 15.000 m2 đến dưới 20.000 m2;
c) Rừng phòng hộ có diện tích từ 12.000 m2 đến dưới 15.000 m2;
d) Rừng đặc dụng có diện tích từ 7.000 m2 đến dưới 10.000 m2.
7. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các trường hợp sau:
8. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đối với hành vi quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6 và khoản 7 Điều này.
Nghị định 35/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp
- Số hiệu: 35/2019/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 25/04/2019
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 419 đến số 420
- Ngày hiệu lực: 10/06/2019
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 5. Đơn vị tính để xác định thiệt hại do hành vi vi phạm hành chính gây ra
- Điều 6. Áp dụng xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 7. Lấn, chiếm rừng
- Điều 8. Khai thác trái phép môi trường rừng và thực hiện các dịch vụ, kinh doanh trái phép trong rừng
- Điều 9. Vi phạm quy định về chi trả dịch vụ môi trường rừng
- Điều 10. Vi phạm quy định về quản lý rừng bền vững
- Điều 11. Vi phạm quy định về hồ sơ, thủ tục khai thác lâm sản có nguồn gốc hợp pháp
- Điều 12. Vi phạm quy định về chuyển mục đích sử dụng rừng
- Điều 13. Khai thác rừng trái pháp luật
- Điều 14. Vi phạm quy định về kinh doanh giống cây lâm nghiệp chính
- Điều 15. Vi phạm quy định về trồng rừng thay thế
- Điều 16. Vi phạm các quy định chung của Nhà nước về bảo vệ rừng
- Điều 17. Vi phạm các quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy rừng gây cháy rừng
- Điều 18. Vi phạm quy định về phòng trừ sinh vật hại rừng
- Điều 19. Phá hủy các công trình bảo vệ và phát triển rừng
- Điều 20. Phá rừng trái pháp luật
- Điều 21. Vi phạm các quy định về bảo vệ động vật rừng
- Điều 22. Vận chuyển lâm sản trái pháp luật
- Điều 23. Tàng trữ, mua bán, chế biến lâm sản trái pháp luật
- Điều 24. Vi phạm quy định về quản lý hồ sơ lâm sản trong vận chuyển, mua bán, cất giữ, chế biến lâm sản
- Điều 25. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
- Điều 26. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Kiểm lâm
- Điều 27. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 28. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực Lâm nghiệp
- Điều 29. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân
- Điều 30. Thẩm quyền xử phạt của Bộ đội Biên phòng
- Điều 31. Thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển
- Điều 32. Thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường
- Điều 33. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Hải quan
- Điều 34. Phân định thẩm quyền xử phạt
- Điều 35. Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính