Điều 34 Nghị định 35/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp
1. Những người có thẩm quyền của Kiểm lâm, Ủy ban nhân dân các cấp, Thanh tra chuyên ngành, Công an nhân dân có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này theo thẩm quyền quy định tại
2. Những người có thẩm quyền của lực lượng Bộ đội Biên phòng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 13, Điều 17, Điều 20, Điều 21, Điều 22, Điều 23 và Điều 24 theo thẩm quyền quy định tại
3. Những người có thẩm quyền của lực lượng Cảnh sát biển có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 22, Điều 23 và Điều 24 theo thẩm quyền quy định tại
5. Những người có thẩm quyền của lực lượng Hải quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, có quyền áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Điều 22 và Điều 23 theo thẩm quyền quy định tại
Nghị định 35/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp
- Số hiệu: 35/2019/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 25/04/2019
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 419 đến số 420
- Ngày hiệu lực: 10/06/2019
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 5. Đơn vị tính để xác định thiệt hại do hành vi vi phạm hành chính gây ra
- Điều 6. Áp dụng xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 7. Lấn, chiếm rừng
- Điều 8. Khai thác trái phép môi trường rừng và thực hiện các dịch vụ, kinh doanh trái phép trong rừng
- Điều 9. Vi phạm quy định về chi trả dịch vụ môi trường rừng
- Điều 10. Vi phạm quy định về quản lý rừng bền vững
- Điều 11. Vi phạm quy định về hồ sơ, thủ tục khai thác lâm sản có nguồn gốc hợp pháp
- Điều 12. Vi phạm quy định về chuyển mục đích sử dụng rừng
- Điều 13. Khai thác rừng trái pháp luật
- Điều 14. Vi phạm quy định về kinh doanh giống cây lâm nghiệp chính
- Điều 15. Vi phạm quy định về trồng rừng thay thế
- Điều 16. Vi phạm các quy định chung của Nhà nước về bảo vệ rừng
- Điều 17. Vi phạm các quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy rừng gây cháy rừng
- Điều 18. Vi phạm quy định về phòng trừ sinh vật hại rừng
- Điều 19. Phá hủy các công trình bảo vệ và phát triển rừng
- Điều 20. Phá rừng trái pháp luật
- Điều 21. Vi phạm các quy định về bảo vệ động vật rừng
- Điều 22. Vận chuyển lâm sản trái pháp luật
- Điều 23. Tàng trữ, mua bán, chế biến lâm sản trái pháp luật
- Điều 24. Vi phạm quy định về quản lý hồ sơ lâm sản trong vận chuyển, mua bán, cất giữ, chế biến lâm sản
- Điều 25. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
- Điều 26. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Kiểm lâm
- Điều 27. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 28. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực Lâm nghiệp
- Điều 29. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân
- Điều 30. Thẩm quyền xử phạt của Bộ đội Biên phòng
- Điều 31. Thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển
- Điều 32. Thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường
- Điều 33. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Hải quan
- Điều 34. Phân định thẩm quyền xử phạt
- Điều 35. Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính