Điều 3 Nghị định 35/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Kiểm lâm viên là công chức thuộc các ngạch kiểm lâm, biên chế trong cơ quan kiểm lâm.
2. Bộ phận cơ thể không thể tách rời sự sống là những bộ phận thực hiện các chức năng chuyên biệt của cơ thể động vật, ngay khi tách rời những bộ phận này khỏi cơ thể sống của động vật thì động vật đó chết (ví dụ: đầu, tim, bộ da, bộ xương, buồng gan...).
4. Rừng khoanh nuôi tái sinh thuộc rừng chưa có trữ lượng bao gồm: rừng tái sinh tự nhiên hoặc rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trữ lượng cây đứng dưới 10 m3/ha.
a) Lâm sản khai thác, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, chế biến trái quy định của pháp luật;
b) Dụng cụ, công cụ, các loại cưa xăng để sử dụng thực hiện hành vi vi phạm hành chính;
c) Phương tiện gồm: các loại xe đạp, xe thô sơ, xe mô tô; các loại xe cơ giới đường bộ, tàu thủy, thuyền, ca-nô, sà lan và các phương tiện khác được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm hành chính.
6. Phương tiện bị người vi phạm hành chính chiếm đoạt trái phép là trường hợp phương tiện của chủ sở hữu hợp pháp bị người có hành vi vi phạm hành chính trộm cắp, cướp, cưỡng đoạt, lạm dụng tín nhiệm để chiếm đoạt, lợi dụng chủ tài sản không có điều kiện ngăn cản để chiếm đoạt hoặc các hành vi trái pháp luật khác tước đoạt quyền chiếm hữu, quản lý, sử dụng.
7. Phương tiện bị người vi phạm sử dụng trái phép là trường hợp chủ sở hữu hợp pháp, người quản lý hợp pháp hoặc người sử dụng hợp pháp phương tiện cho người khác thuê, mượn hoặc thuê người khác điều khiển phương tiện hoặc giao phương tiện cho người lao động của mình điều khiển để sử dụng vào mục đích hợp pháp, nhưng người được thuê, được mượn phương tiện hoặc người được giao điều khiển phương tiện đó đã tự ý sử dụng phương tiện để vi phạm hành chính.
Nghị định 35/2019/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp
- Số hiệu: 35/2019/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 25/04/2019
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 419 đến số 420
- Ngày hiệu lực: 10/06/2019
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 5. Đơn vị tính để xác định thiệt hại do hành vi vi phạm hành chính gây ra
- Điều 6. Áp dụng xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 7. Lấn, chiếm rừng
- Điều 8. Khai thác trái phép môi trường rừng và thực hiện các dịch vụ, kinh doanh trái phép trong rừng
- Điều 9. Vi phạm quy định về chi trả dịch vụ môi trường rừng
- Điều 10. Vi phạm quy định về quản lý rừng bền vững
- Điều 11. Vi phạm quy định về hồ sơ, thủ tục khai thác lâm sản có nguồn gốc hợp pháp
- Điều 12. Vi phạm quy định về chuyển mục đích sử dụng rừng
- Điều 13. Khai thác rừng trái pháp luật
- Điều 14. Vi phạm quy định về kinh doanh giống cây lâm nghiệp chính
- Điều 15. Vi phạm quy định về trồng rừng thay thế
- Điều 16. Vi phạm các quy định chung của Nhà nước về bảo vệ rừng
- Điều 17. Vi phạm các quy định của pháp luật về phòng cháy và chữa cháy rừng gây cháy rừng
- Điều 18. Vi phạm quy định về phòng trừ sinh vật hại rừng
- Điều 19. Phá hủy các công trình bảo vệ và phát triển rừng
- Điều 20. Phá rừng trái pháp luật
- Điều 21. Vi phạm các quy định về bảo vệ động vật rừng
- Điều 22. Vận chuyển lâm sản trái pháp luật
- Điều 23. Tàng trữ, mua bán, chế biến lâm sản trái pháp luật
- Điều 24. Vi phạm quy định về quản lý hồ sơ lâm sản trong vận chuyển, mua bán, cất giữ, chế biến lâm sản
- Điều 25. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
- Điều 26. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Kiểm lâm
- Điều 27. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 28. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực Lâm nghiệp
- Điều 29. Thẩm quyền xử phạt của Công an nhân dân
- Điều 30. Thẩm quyền xử phạt của Bộ đội Biên phòng
- Điều 31. Thẩm quyền xử phạt của Cảnh sát biển
- Điều 32. Thẩm quyền xử phạt của Quản lý thị trường
- Điều 33. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Hải quan
- Điều 34. Phân định thẩm quyền xử phạt
- Điều 35. Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính