Mục 2 Chương 7 Luật Giáo dục 2005
Điều 101. Các nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục
Các nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục bao gồm:
1. Ngân sách nhà nước;
2. Học phí, lệ phí tuyển sinh; các khoản thu từ hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các cơ sở giáo dục; đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài để phát triển giáo dục; các khoản tài trợ khác của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.
1. Nhà nước dành ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm tỷ lệ tăng chi ngân sách giáo dục hằng năm cao hơn tỷ lệ tăng chi ngân sách nhà nước.
2. Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục phải được phân bổ theo nguyên tắc công khai, tập trung dân chủ; căn cứ vào quy mô giáo dục, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng; thể hiện được chính sách ưu tiên của Nhà nước đối với giáo dục phổ cập, phát triển giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
3. Cơ quan tài chính có trách nhiệm bố trí kinh phí giáo dục đầy đủ, kịp thời, phù hợp với tiến độ của năm học. Cơ quan quản lý giáo dục có trách nhiệm quản lý, sử dụng có hiệu quả phần ngân sách giáo dục được giao và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật.
Điều 103. Ưu tiên đầu tư tài chính và đất đai xây dựng trường học
Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm đưa việc xây dựng trường học, các công trình thể dục, thể thao, văn hóa, nghệ thuật phục vụ giáo dục vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ngành và địa phương; ưu tiên đầu tư tài chính và đất đai cho việc xây dựng trường học và ký túc xá cho học sinh, sinh viên trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Điều 104. Khuyến khích đầu tư cho giáo dục
1. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đầu tư, đóng góp trí tuệ, công sức, tiền của cho giáo dục.
2. Các khoản đầu tư, đóng góp, tài trợ của doanh nghiệp cho giáo dục và các chi phí của doanh nghiệp để mở trường, lớp đào tạo tại doanh nghiệp, phối hợp đào tạo với cơ sở giáo dục, cử người đi đào tạo, tiếp thu công nghệ mới phục vụ cho nhu cầu của doanh nghiệp là các khoản chi phí hợp lý, được trừ khi tính thu nhập chịu thuế theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
3. Các khoản đóng góp, tài trợ của cá nhân cho giáo dục được xem xét để miễn, giảm thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao theo quy định của Chính phủ.
4. Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng công trình phục vụ cho giáo dục; đóng góp, tài trợ, ủng hộ tiền hoặc hiện vật để phát triển sự nghiệp giáo dục được xem xét để ghi nhận bằng hình thức thích hợp.
Điều 105. Học phí, lệ phí tuyển sinh
1. Học phí, lệ phí tuyển sinh là khoản tiền của gia đình người học hoặc người học phải nộp để góp phần bảo đảm chi phí cho các hoạt động giáo dục. Học sinh tiểu học trường công lập không phải đóng học phí. Ngoài học phí và lệ phí tuyển sinh, người học hoặc gia đình người học không phải đóng góp khoản tiền nào khác.
2. Chính phủ quy định cơ chế thu và sử dụng học phí đối với tất cả các loại hình nhà trường và cơ sở giáo dục khác.
Bộ trưởng Bộ Tài chính phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề để quy định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh đối với các cơ sở giáo dục công lập trực thuộc trung ương.
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh đối với các cơ sở giáo dục công lập thuộc cấp tỉnh trên cơ sở đề nghị của Uỷ ban nhân dân cùng cấp.
Cơ sở giáo dục dân lập, tư thục được quyền chủ động xây dựng mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh.
Điều 106. Ưu đãi về thuế trong xuất bản sách giáo khoa, sản xuất thiết bị dạy học, đồ chơi
Nhà nước có chính sách ưu đãi về thuế đối với việc xuất bản sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu dạy học; sản xuất và cung ứng thiết bị dạy học, đồ chơi cho trẻ em; nhập khẩu sách, báo, tài liệu, thiết bị dạy học, thiết bị nghiên cứu dùng trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác.
Luật Giáo dục 2005
- Số hiệu: 38/2005/QH11
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 14/06/2005
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn An
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 3 đến số 4
- Ngày hiệu lực: 01/01/2006
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Mục tiêu giáo dục
- Điều 3. Tính chất, nguyên lý giáo dục
- Điều 4. Hệ thống giáo dục quốc dân
- Điều 5. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục
- Điều 6. Chương trình giáo dục
- Điều 7. Ngôn ngữ dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; dạy và học tiếng nói, chữ viết của dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ
- Điều 8. Văn bằng, chứng chỉ
- Điều 9. Phát triển giáo dục
- Điều 10. Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
- Điều 11. Phổ cập giáo dục
- Điều 12. Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục
- Điều 13. Đầu tư cho giáo dục
- Điều 14. Quản lý nhà nước về giáo dục
- Điều 15. Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo
- Điều 16. Vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục
- Điều 17. Kiểm định chất lượng giáo dục
- Điều 18. Nghiên cứu khoa học
- Điều 19. Không truyền bá tôn giáo trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác
- Điều 20. Cấm lợi dụng các hoạt động giáo dục
- Điều 21. Giáo dục mầm non
- Điều 22. Mục tiêu của giáo dục mầm non
- Điều 23. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục mầm non
- Điều 24. Chương trình giáo dục mầm non
- Điều 25. Cơ sở giáo dục mầm non
- Điều 26. Giáo dục phổ thông
- Điều 27. Mục tiêu của giáo dục phổ thông
- Điều 28. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông
- Điều 29. Chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa
- Điều 30. Cơ sở giáo dục phổ thông
- Điều 31. Xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học và cấp văn bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông
- Điều 32. Giáo dục nghề nghiệp
- Điều 33. Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp
- Điều 34. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục nghề nghiệp
- Điều 35. Chương trình, giáo trình giáo dục nghề nghiệp
- Điều 36. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp
- Điều 37. Văn bằng, chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp
- Điều 38. Giáo dục đại học
- Điều 39. Mục tiêu của giáo dục đại học
- Điều 40. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục đại học
- Điều 41. Chương trình, giáo trình giáo dục đại học
- Điều 42. Cơ sở giáo dục đại học
- Điều 43. Văn bằng giáo dục đại học
- Điều 44. Giáo dục thường xuyên
- Điều 45. Yêu cầu về chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục thường xuyên
- Điều 46. Cơ sở giáo dục thường xuyên
- Điều 47. Văn bằng, chứng chỉ giáo dục thường xuyên
- Điều 48. Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân
- Điều 49. Trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân
- Điều 50. Thành lập nhà trường
- Điều 51. Thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập, đình chỉ hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường
- Điều 52. Điều lệ nhà trường
- Điều 53. Hội đồng trường
- Điều 54. Hiệu trưởng
- Điều 55. Hội đồng tư vấn trong nhà trường
- Điều 56. Tổ chức Đảng trong nhà trường
- Điều 57. Đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trường
- Điều 58. Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường
- Điều 59. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học trong nghiên cứu khoa học, phục vụ xã hội
- Điều 60. Quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học
- Điều 61. Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học
- Điều 62. Trường chuyên, trường năng khiếu
- Điều 63. Trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật
- Điều 64. Trường giáo dưỡng
- Điều 65. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường dân lập, trường tư thục
- Điều 66. Chế độ tài chính
- Điều 67. Quyền sở hữu tài sản, rút vốn và chuyển nhượng vốn
- Điều 68. Chính sách ưu đãi
- Điều 70. Nhà giáo
- Điều 71. Giáo sư, phó giáo sư
- Điều 72. Nhiệm vụ của nhà giáo
- Điều 73. Quyền của nhà giáo
- Điều 74. Thỉnh giảng
- Điều 75. Các hành vi nhà giáo không được làm
- Điều 76. Ngày Nhà giáo Việt Nam
- Điều 77. Trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo
- Điều 78. Trường sư phạm
- Điều 79. Nhà giáo của trường cao đẳng, trường đại học
- Điều 80. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
- Điều 81. Tiền lương
- Điều 82. Chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
- Điều 83. Người học
- Điều 84. Quyền của trẻ em và chính sách đối với trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non
- Điều 85. Nhiệm vụ của người học
- Điều 86. Quyền của người học
- Điều 87. Nghĩa vụ làm việc có thời hạn theo sự điều động của Nhà nước
- Điều 88. Các hành vi người học không được làm
- Điều 89. Học bổng và trợ cấp xã hội
- Điều 90. Chế độ cử tuyển
- Điều 91. Tín dụng giáo dục
- Điều 92. Miễn, giảm phí dịch vụ công cộng cho học sinh, sinh viên
- Điều 93. Trách nhiệm của nhà trường
- Điều 94. Trách nhiệm của gia đình
- Điều 95. Quyền của cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh
- Điều 96. Ban đại diện cha mẹ học sinh
- Điều 97. Trách nhiệm của xã hội
- Điều 98. Quỹ khuyến học, Quỹ bảo trợ giáo dục
- Điều 101. Các nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục
- Điều 102. Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục
- Điều 103. Ưu tiên đầu tư tài chính và đất đai xây dựng trường học
- Điều 104. Khuyến khích đầu tư cho giáo dục
- Điều 105. Học phí, lệ phí tuyển sinh
- Điều 106. Ưu đãi về thuế trong xuất bản sách giáo khoa, sản xuất thiết bị dạy học, đồ chơi
- Điều 107. Hợp tác quốc tế về giáo dục
- Điều 108. Khuyến khích hợp tác về giáo dục với nước ngoài
- Điều 109. Khuyến khích hợp tác về giáo dục với Việt Nam
- Điều 110. Công nhận văn bằng nước ngoài
- Điều 111. Thanh tra giáo dục
- Điều 112. Quyền hạn, trách nhiệm của Thanh tra giáo dục
- Điều 113. Tổ chức, hoạt động của Thanh tra giáo dục