Điều 36 Công ước Viên về quan hệ lãnh sự do Liên Hợp Quốc ban hành
Điều 36: Liên lạc và tiếp xúc với công dân Nước cử
1. Nhằm tạo thuận lợi cho việc thi hành các chức năng lãnh sự liên quan đến công dân Nước cử:
a) Viên chức lãnh sự được tự do liên lạc với công dân Nước cử và tiếp xúc với họ. Công dân Nước cử cũng được quyền tự do như vậy trong việc liên lạc và tiếp xúc với viên chức lãnh sự của Nước cử;
b) Nếu đương sự yêu cầu, nhà chức trách có thẩm quyền của Nước tiếp nhận sẽ báo ngay cho cơ quan lãnh sự của Nước cử biết là trong khu vực lãnh sự của cơ quan này có công dân của Nước cử bị bắt, bị tù, bị tạm giam chờ xét xử hoặc bị tạm giữ dưới bất kỳ hình thức nào khác. Nhà chức trách nói trên cũng sẽ chuyển ngay mọi thông tin mà người bị bắt, bị tù, bị tạm giam hoặc tạm giữ gửi cho cơ quan lãnh sự. Nhà chức trách nói trên cũng sẽ báo ngay cho đương sự biết những quyền mà họ được hưởng theo mục này;
c) Viên chức lãnh sự có quyền đến thăm công dân của Nước cử đang bị tù, tạm giam hoặc tạm giữ; nói chuyện, liên lạc thư từ và thu xếp việc đại diện pháp lý cho người đó. Trong khu vực lãnh sự của mình, viên chức lãnh sự cũng có quyền đến thăm bất cứ công dân nào của Nước cử đang bị tù, bị tạm giam hoặc tạm giữ theo một bản án. Tuy nhiên, viên chức lãnh sự phải kiềm chế hành động thay mặt cho công dân đang bị tù, bị tạm giam hoặc tạm giữ nếu người đó phản đối rõ ràng việc làm như vậy.
2. Các quyền ghi ở khoản 1 Điều này phải được thực hiện theo đúng luật và các quy định của Nước tiếp nhận, với điều kiện là luật và các quy định đó phải tạo điều kiện để thực hiện đầy đủ các mục đích của những quyền quy định tại Điều này.
Công ước Viên về quan hệ lãnh sự do Liên Hợp Quốc ban hành
- Số hiệu: Khôngsố
- Loại văn bản: Điều ước quốc tế
- Ngày ban hành: 24/04/1963
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký:
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 19/03/1967
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 2. Lập quan hệ lãnh sự
- Điều 3. Thực hiện chức năng lãnh sự
- Điều 4. Việc thành lập một cơ quan lãnh sự
- Điều 5. Chức năng lãnh sự
- Điều 6. Thực hiện chức năng lãnh sự ngoài khu vực lãnh sự
- Điều 7. Thực hiện chức năng lãnh sự ở một nước thứ ba
- Điều 8. Thực hiện chức năng lãnh sự thay mặt cho một nước thứ ba
- Điều 9. Xếp hạng người đứng đầu cơ quan lãnh sự
- Điều 10. Bổ nhiệm và chấp thuận người đứng đầu cơ quan lãnh sự
- Điều 11. Giấy uỷ nhiệm lãnh sự hoặc thông báo việc bổ nhiệm
- Điều 12. Giấy chấp nhận lãnh sự (Exequatur)
- Điều 13. Tạm thời chấp nhận người đứng đầu cơ quan lãnh sự
- Điều 14. Thông báo cho nhà chức trách trong khu vực lãnh sự
- Điều 15. Tạm thời thực hiện các chức năng của người đứng đầu cơ quan lãnh sự
- Điều 16. Ngôi thứ của những người đứng đầu cơ quan lãnh sự
- Điều 17. Việc hoạt động ngoại giao của viên chức lãnh sự
- Điều 18. Việc hai hay nhiều nước bổ nhiệm cùng một người làm viên chức lãnh sự
- Điều 19. Việc bổ nhiệm cán bộ nhân viên biên chế cơ quan lãnh sự
- Điều 20. Phạm vi biên chế lãnh sự
- Điều 21. Ngôi thứ giữa các viên chức lãnh sự trong một cơ quan lãnh sự
- Điều 22. Quốc tịch của viên chức lãnh sự
- Điều 23. Những người bị tuyên bố không được chấp thuận
- Điều 24. Thông báo cho Nước tiếp nhận về việc bổ nhiệm, việc đến và đi
- Điều 25. Việc chấm dứt chức năng của một thành viên cơ quan lãnh sự
- Điều 26. Việc rời lãnh thổ Nước tiếp nhận
- Điều 27. Việc bảo vệ trụ sở và hồ sơ lưu trữ lãnh sự, bảo vệ quyền lợi của Nước cử trong những hoàn cảnh đặc biệt
- Điều 28. Những sự dễ dàng cho hoạt động của cơ quan lãnh sự
- Điều 29. Sử dụng quốc kỳ và quốc huy
- Điều 30. Nhà ở
- Điều 31. Sự bất khả xâm phạm của trụ sở cơ quan lãnh sự
- Điều 32. Việc miễn thuế đối với trụ sở cơ quan lãnh sự
- Điều 33. Sự bất khả xâm phạm của hồ sơ lưu trữ và tài liệu lãnh sự
- Điều 34. Tự do đi lại
- Điều 35. Tự do liên lạc
- Điều 36. Liên lạc và tiếp xúc với công dân Nước cử
- Điều 37. Việc thông báo khi có người chết, cử người giám hộ hoặc đỡ đầu, khi đắm tàu và tai nạn hàng không
- Điều 38. Liên lạc với nhà chức trách Nước tiếp nhận
- Điều 39. Lệ phí lãnh sự
- Điều 40. Bảo vệ viên chức lãnh sự
- Điều 41. Sự bất khả xâm phạm về thân thể viên chức lãnh sự
- Điều 42. Thông báo về việc bắt, tạm giam hoặc truy tố
- Điều 43. Quyền miễn trừ xét xử
- Điều 44. Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ
- Điều 45. Việc từ bỏ các quyền ưu đãi và miễn trừ
- Điều 46. Miễn đăng ký ngoại kiều và giấy phép cư trú
- Điều 47. Miễn giấy phép lao động
- Điều 48. Miễn bảo hiểm xã hội
- Điều 49. Miễn thuế
- Điều 50. Miễn thuế quan và miễn kiểm tra hải quan
- Điều 51. Di sản của một thành viên cơ quan lãnh sự hoặc một thành viên gia đình người đó
- Điều 52. Miễn phục vụ và đóng góp cá nhân
- Điều 53. Bắt đầu và chấm dứt các quyền ưu đãi và miễn trừ lãnh sự
- Điều 54. Nghĩa vụ của nước thứ ba
- Điều 55. Tôn trọng luật và quy định của Nước tiếp nhận
- Điều 56. Bảo hiểm đối với những thiệt hại gây ra cho bên thứ ba
- Điều 57. Quy định đặc biệt về hoạt động cá nhân sinh lời
- Điều 58. 1. Các Điều 28, 29, 30, 34, 35, 36, 37, 38 và 39, khoản 3 của Điều 54 và các khoản 2 và 3 Điều 55 sẽ áp dụng đối với các cơ quan lãnh sự do một viên chức lãnh sự danh dự đứng đầu. Ngoài ra, những sự dễ dàng, quyền ưu đãi và miễn trừ của những cơ quan lãnh sự này sẽ do các Điều 59, 60, 61, và 62 điều chỉnh.
- Điều 59. Bảo vệ trụ sở cơ quan lãnh sự
- Điều 60. Miễn thuế đối với trụ sở cơ quan lãnh sự
- Điều 61. Sự bất khả xâm phạm của hồ sơ lưu trữ và tài liệu lãnh sự
- Điều 62. Miễn thuế quan
- Điều 63. Tố tụng hình sự
- Điều 64. Bảo vệ viên chức lãnh sự danh dự
- Điều 65. Miễn đăng ký ngoại kiều và giấy phép cư trú
- Điều 66. Miễn thuế
- Điều 67. Miễn phục vụ và đóng góp cá nhân
- Điều 68. Tính không bắt buộc của chế định viên chức lãnh sự danh dự