Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN NHÀ NƯỚC
TCVN 1553:1974
GỖ
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỰC BÁM CỦA ĐINH VÀ ĐINH VÍT
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định lực bám của đinh và đinh vít làm bằng dây thép tròn.
1. THIẾT BỊ
1.1. Để xác định lực bám của đinh và đinh vít khi đóng vào gỗ phải sử dụng thiết bị như sau:
- Máy thử đảm bảo độ chính xác của việc đo đến 0,5KG ở phụ tải đến 100 KG, đến 01 KG ở phụ tải từ 100 đến 500 KG, đến 5,0 KG ở phụ tải từ 500 đến 1000 KG;
- Dụng cụ để nhổ đinh và đinh vít (xem hình 1);
- Thước cặp đảm bảo độ chính xác khi đo đến 0,1 mm;
- Thước đo chiều dài đảm bảo độ chính xác khi đo đến 0,1 mm;
- Các dụng cụ dùng để xác định độ ẩm của gỗ như quy định ở điều 1 của TCVN 358-70.
1.2. Để thử người ta dùng các đinh có đường kính 2,0 mm ± 0,1 mm và chiều dài ít nhất là 40mm theo 28 TCN 13-73, những đinh vít có được kính 4,0 mm ± 0,1 mm và chiều dài ít nhất là 40 mm theo 28 TCN 14-73.
Chú thích. Cho phép dùng thêm loại đinh vuông mỗi cạnh 2 mm để xác định lực bám của đinh.
Dụng cụ nhổ đinh và đinh vít.
Hình 1
1. Kim để cặp mũ đinh (đầu đinh vít)
2. Mẫu vật có đinh (đinh vít)
3. Giá để giữ mẫu
2. CHUẨN BỊ THỬ
2.1. Để tiến hành thử người ta làm ít nhất là 60 mẫu có dạng hình hộp chữ nhật với mặt cắt là 50 ± 1,0 mm X 50 ± 1,0 mm và dài 150 ± 1,0 mm (theo chiều dọc thớ gỗ). Việc làm các mẫu phải theo đúng yêu cầu quy định trong TCVN 356-70.
2.2. Đinh và đinh vít được chọn để thử phải được tẩy sạch dầu mỡ. Không được sử dụng những đinh và đinh vít gỉ hoặc cong vẹo. Mỗi đinh (đinh vít) chỉ được sử dụng một lần.
3. TIẾN HÀNH THỬ
3.1. Các đinh được đóng (các đinh vít thì được vặn) thẳng góc với mặt mẫu gỗ theo các chiều xuyên tâm, tiếp tuyến và dọc thớ gỗ theo các vị trí đã đánh dấu ở hình 2 (xem hình 2). Chiều sâu của đinh đóng vào gỗ là 30 ± 1,0 mm, chiều sâu của đinh vít vặn vào gỗ là 20 ± 1,0 mm.
Sơ đồ đánh dấu mẫu thử (mm)
Hình 2
3.2. Các đinh vít được vặn vào những lỗ đã khoan sơ bộ trước, đường kính của lỗ để vặn đinh vít đối với những loại gỗ có độ chặt dưới 600 KG/cm2 bằng 2 mm, đối với những loại gỗ có độ chặt từ 600 đến 700 KG/cm2 bằng 3 mm, đối với những loại gỗ có độ chặt trên 700 KG/cm2 bằng 3,5 mm. Độ sâu của lỗ khoan là 16 ± 1,0 mm.
3.3. Các đinh và đinh vít được nhổ ra không chậm quá 2 đến 3 giờ kể từ lúc đóng (hoặc vặn) chúng vào lỗ.
3.4. Mẫu thử có đinh (hoặc đinh vít) được đặt vào dụng cụ nhổ đinh như hình 1. Đinh (hoặc đinh vít) sẽ được nhổ ra với tốc độ 10 mm/phút.
3.5. Sau khi thử sẽ tiến hành xác định độ ẩm của các mẫu thử theo quy định của TCVN 358-70. Phải cắt mẫu dùng để xác định độ ẩm từ phần giữa của mẫu gỗ có kích thước là 50 x 50 x 5 mm (kích thước sau cùng dọc theo thớ gỗ). Để xác định độ ẩm của một loạt mẫu, số lượng mẫu lấy để thử độ ẩm ít nhất là 20% tổng số mẫu thử.
4. TÍNH KẾT QUẢ THỬ
4.1. Độ chặt của đinh (PĐG) được tính bằng KG/cm2 với độ chính xác đến 0,1 KG/cm2 theo công thức:
,
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1758:1986 về gỗ xẻ - phân hạng chất lượng theo khuyết tật
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1284:1986 về gỗ xẻ - bảng tính thể tích
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1464:1986 về gỗ xẻ - phương pháp phòng mục bề mặt
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5692:1992 (ISO 3804:1977) về gỗ dán - xác định kích thước mẫu thử
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1916:1995 về Bulông, vít, vít cấy và đai ốc - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6361:1998 về Chi tiết lắp xiết - Vít gỗ
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 281:1986 về Đinh tán - Phân loại và yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-2:2009 (ISO 3131:1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 2: Xác định khối lượng thể tích cho các phép thử cơ lý
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-7:2009 (ISO 3346:1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 7: Xác định ứng suất kéo vuông góc với thớ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-11:2009 (ISO 3351:1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 11: Xác định độ cứng va đập
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-12:2009 (ISO 3350:1975)về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 12: Xác định độ cứng tĩnh
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2184:1977 về Vít định vị có lỗ sáu cạnh, đuôi bằng – Kết cấu và kích thước
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 356:1970 về gỗ - phương pháp lấy mẫu và yêu cầu chung khi thử cơ lý
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 358:1970 về gỗ – phương pháp xác định độ ẩm khi thử cơ lý
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1758:1986 về gỗ xẻ - phân hạng chất lượng theo khuyết tật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1284:1986 về gỗ xẻ - bảng tính thể tích
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1464:1986 về gỗ xẻ - phương pháp phòng mục bề mặt
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5692:1992 (ISO 3804:1977) về gỗ dán - xác định kích thước mẫu thử
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1916:1995 về Bulông, vít, vít cấy và đai ốc - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6361:1998 về Chi tiết lắp xiết - Vít gỗ
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 281:1986 về Đinh tán - Phân loại và yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-2:2009 (ISO 3131:1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 2: Xác định khối lượng thể tích cho các phép thử cơ lý
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-7:2009 (ISO 3346:1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 7: Xác định ứng suất kéo vuông góc với thớ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-11:2009 (ISO 3351:1975) về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 11: Xác định độ cứng va đập
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8048-12:2009 (ISO 3350:1975)về Gỗ - Phương pháp thử cơ lý - Phần 12: Xác định độ cứng tĩnh
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2184:1977 về Vít định vị có lỗ sáu cạnh, đuôi bằng – Kết cấu và kích thước
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1553:1974 về gỗ - phương pháp xác định lực bám của đinh và đinh vít
- Số hiệu: TCVN1553:1974
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1974
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra