Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
THÉP VÀ GANG - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TITAN - PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ DIANTIPYRYLMETAN
Steel and iron - Determination of titanium content – Diantipyrylmethane spectrophotometric method
Lời nói đầu
TCVN 8506:2010 hoàn toàn tương đương với ISO 10280:1991.
TCVN 8506:2010 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 17 Thép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THÉP VÀ GANG - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TITAN - PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ DIANTIPYRYLMETAN
Steel and iron - Determination of titanium content - Diantipyrylmethane spectrophotometric method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp quang phổ diantipyrylmetan để xác định hàm lượng titan trong thép và gang.
Phương pháp này áp dụng cho hàm lượng titan trong phạm vi 0,002% (khối lượng) và 0,80 % (khối lượng).
Các tài liệu dưới đây là rất cần thiết đối với việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu có ghi năm công bố, áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu không có năm công bố, áp dụng phiên bản mới nhất kể cả các sửa đổi, nếu có.
TCVN 1811:2008 (ISO 14284:1996) , Thép và gang - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu để xác định thành phần hóa học.
TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 6910 (ISO 5725), Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo.
TCVN 7149 (ISO 385), Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Buret.
TCVN 7151 (ISO 648), Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Pipet một mức.
TCVN 7153 (ISO 1042), Dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh - Bình định mức.
Hòa tan khối lượng mẫu phân tích trong các axit clohydric, nitric và sunfuric.
Nung chảy cặn không tan bằng kali bisunfat.
Tạo phức màu vàng với 4,4 - diantipyrylmetan.
Đo quang phổ của phức có màu tại bước sóng 385 nm.
Trong quá trình phân tích, nếu không có thỏa thuận nào khác, thì chỉ sử dụng thuốc thử được chứng nhận tinh khiết phân tích và chỉ dùng nước loại 2 như được quy định trong TCVN 4851 (ISO 3696).
4.1. Sắt, có độ tinh khiết cao chứa ít hơn 2 mg Ti/g.
4.2. Kali bisunfat, (KHSO4)
4.3. Natri cacbonat (Na2CO3),khan
4.4. Axit clohydric, r = 1,19 g/ml;
4.5. Axit nitric, r = 1,40 g/ml;
4.6. Axit flohydric, r = 1,15 g/ml;
4.7. Axit clohydric, r= 1,19 g/ml, dung dịch pha loãng 1+1;
4.8. Axit clohydric, r = 1,19 g/ml, dung dịch pha loãng 1+3;
4.9. Axit sunfuric, r = 1,84 g/ml, dung dịch pha loãng 1+1;
4.10. Axit tactaric, dung dịch 100 g/l;
4.11. Axit ascobic, dung dịch 100 g/l;
Pha ngay trước khi dùng
4.12. Dung dịch amoni oxalat,
Hòa tan 6 g amoni oxalat ngậm một phân tử nước [(COONH4)2.H2O] trong nước và pha loãng đến 200 ml.
4.13. Dung dịch sắt, 12,5 g/l.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 298:2010 về Thép và gang - Xác định hàm lượng cacbon tự do - Phương pháp phân tích hóa học
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 303:2010 về Thép và gang - Xác định hàm lượng tantan - Phương pháp phân tích hóa học
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 301:2010 về Thép và gang - Xác định hàm lượng Bo - Phương pháp phân tích hóa học
- 1Quyết định 2913/QĐ-BKHCN năm 2010 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1811:2009 (ISO 14284 : 1996) về Thép và gang - Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử để xác định thành phần hóa học
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7153:2002 (ISO 1042:1998) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Bình định mức
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7149:2007 (ISO 385:2005) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Buret
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7151:2010 (ISO 648:2008) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Pipet một mức
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 298:2010 về Thép và gang - Xác định hàm lượng cacbon tự do - Phương pháp phân tích hóa học
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 303:2010 về Thép và gang - Xác định hàm lượng tantan - Phương pháp phân tích hóa học
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 301:2010 về Thép và gang - Xác định hàm lượng Bo - Phương pháp phân tích hóa học
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8506:2010 (ISO 10280:1991) về Thép và gang - Xác định hàm lượng titan - Phương pháp quang phổ diantipyrylmetan
- Số hiệu: TCVN8506:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra