Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
SỮA CHUA – ĐỊNH LƯỢNG CÁC VI SINH VẬT ĐẶC TRƯNG – KỸ THUẬT ĐẾM KHUẨN LẠC Ở 37 0C
Yogurt – Enumeration of characteristic microorganisms – Colony-count technique at 37 0C
Lời nói đầu
TCVN 8177 : 2009 hoàn toàn tương đương với ISO 7889 : 2003;
TCVN 8177 : 2009 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SỮA CHUA – ĐỊNH LƯỢNG CÁC VI SINH VẬT ĐẶC TRƯNG – KỸ THUẬT ĐẾM KHUẨN LẠC Ở 37 0C
Yogurt – Enumeration of characteristic microorganisms – Colony-count technique at 37 0C
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp định lượng các vi sinh vật đặc trưng trong sữa chua bằng kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 37 0C.
Phương pháp này có thể áp dụng cho sữa chua trong đó có mặt và sống cả hai loại vi sinh vật đặc trưng (Lactobacillus delbrueckii subsp, bulgaricus và Streptococcus thermophilus)
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6232 (ISO 8261), Sữa và sản phẩm sữa – Hướng dẫn chung về chuẩn bị mẫu thử huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật.
TCVN 6404 (ISO 7218), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật.
TCVN 6507-1 (ISO 688-1), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Chuẩn bị mẫu thử, dung dịch huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật – Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1
Vi sinh vật đặc trưng trong sữa chua (characteristic microorgannisms in yogurt)
Lactobacillus delbrueckii subsp, bulgaricus và Streptococcus thermophilus được phát hiện dưới điều kiện được quy định trong tiêu chuẩn này.
3.2
Lactobacillus delbrueckii subsp, bulgaricus (Lactobacillus delbrueckii subsp, bulgaricus)
Vi sinh vật chịu nhiệt hình thành các khuẩn lạc hình hạt đậu, thường là hình tròn, có đường kính từ 1 mm đến 3 mm trên môi trường MRS đã axit hóa dưới các điều kiện quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH Dưới kính hiển vi những vi sinh vật này xuất hiện hình que có dạng ngắn nhưng thỉnh thoảng có dạng dài hơn. Chúng không sinh nha bào, Gram dương, không di động và catalaza âm tính.
3.3
Streptococcus thermophilus (Streptococcus thermophilus)
Vi sinh vật chịu nhiệt hình thành các khuẩn lạc hình hạt đậu, có đường kính từ 1 mm đến 3 mm trên môi trường M17 dưới các điều kiện quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH Dưới kính hiển vi các vi sinh vật này có hình cầu hoặc các tế bào dạng trứng (đường kính 0,7 mm đến 0,9 mm) kết thành cặp hoặc thành chuỗi dài. Chúng là các Gram dương tính và catalaza âm tính.
4.1 Các dung dịch pha loãng thập phân của mẫu thử
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7030:2002 về sữa chua - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6509:1999 (ISO 11869 : 1997 (E)) về sữa chua - xác định độ axit chuẩn độ - phương pháp điện thế do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8176:2009 (ISO 13580 : 2005) về Sữa chua - Xác định hàm lượng chất khô tổng số (Phương pháp chuẩn)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7900:2008 (ISO 8552 : 2004) về Sữa - Ước tính vi sinh vật ưa lạnh - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 21 độ C (Phương pháp nhanh)
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7030:2002 về sữa chua - quy định kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6400:1998 (ISO 707 : 1997 (E)) về sữa và sản phẩm sữa – hướng dẫn lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6509:1999 (ISO 11869 : 1997 (E)) về sữa chua - xác định độ axit chuẩn độ - phương pháp điện thế do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8176:2009 (ISO 13580 : 2005) về Sữa chua - Xác định hàm lượng chất khô tổng số (Phương pháp chuẩn)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7900:2008 (ISO 8552 : 2004) về Sữa - Ước tính vi sinh vật ưa lạnh - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 21 độ C (Phương pháp nhanh)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6263:2007 (ISO 8261:2001) về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn chung về chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-1:2005 (ISO 6887-1 : 1999) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2008 (ISO 7218 : 2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi. Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8177:2009 (ISO 7889 : 2003) về Sữa chua - Định lượng các vi sinh vật đặc trưng - Kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 37 độ C
- Số hiệu: TCVN8177:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra