Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CHỊU ÔXY HÓA (PHÉP THỬ ÔXY HÓA NHANH)
Animal and vegetable fats and oil - Determination or oxidative stability (acclerated oxidation test)
Lời nói đầu
TCVN 6763:2008 thay thế TCVN 6763:2000;
TCVN 6763:2008 hoàn toàn tương đương với ISO 6886:2006;
TCVN 6030:2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F12 Dầu mỡ động thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT - XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG CHỊU ÔXY HÓA (PHÉP THỬ ÔXY HÓA NHANH)
Animal and vegetable fats and oil - Determination or oxidative stability (acclerated oxidation test)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định khả năng chịu ôxy hóa của dầu và mỡ dưới các điều kiện đặc biệt dẫn tới quá trình ôxy hóa nhanh như: nhiệt độ cao và dòng không khí mạnh. Phương pháp này không áp dụng để xác định khả năng chịu ôxy hóa của dầu và mỡ ở nhiệt độ môi trường và không để so sánh hiệu quả của chất chống ôxy hóa thêm vào dầu và mỡ.
Phương pháp áp dụng cho cả dầu mỡ động thực vật nguyên chất và dầu mỡ động thực vật tinh luyện.
CHÚ THÍCH: Sự có mặt của các axit béo dễ bay hơi và các sản phẩm ôxy hóa của các axít dễ bay hơi làm cho phép đo khó chính xác.
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN 6128:2007 (ISO 661:2003), Dầu mỡ động thực vật - Chuẩn bị mẫu thử.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Chu kỳ cảm ứng (induction period)
Khoảng thời gian giữa tính từ khi bắt đầu đo đến thời điểm khi quá trình ôxy hóa của sản phẩm bắt đầu tăng nhanh.
3.2. Khả năng chịu ôxy hóa (oxidative stability)
Chu kỳ cảm ứng được xác định theo quy trình quy định trong tiêu chuẩn này, khả năng chịu ôxy hóa được tính bằng giờ.
CHÚ THÍCH: Khi xác định khả năng chịu ôxy hóa, thường sử dụng nhiệt độ quy định là 100 oC đến 120 oC. Tùy thuộc vào khả năng chịu ôxy hóa của mẫu thử hoặc khi yêu cầu thực hiện phép ngoại suy hồi quy, thì việc xác định có thể được tiến hành ở nhiệt độ khác. Tùy chọn chu kỳ cảm ứng giữa 6 h đến 24 h. Tăng hoặc giảm nhiệt độ 10 oC sẽ giảm hoặc tăng chu kỳ cảm ứng xấp xỉ bằng 2.
3.3. Tính dẫn điện (conductivity)
Khả năng dẫn điện của vật liệu.
Một luồng không khí tinh khiết được thổi qua mẫu thử đã được đưa về nhiệt độ quy định. Khi được thoát ra trong suốt quá trình ôxy hóa, cùng với không khí được dẫn vào một bình chứa nước đã khử khoáng hoặc đã được chưng cất và có một điện cực để đo tính dẫn điện. Điện cực được nối với thiết bị đo và ghi. Khi tính dẫn điện bắt đầu tăng nhanh, điều đó cho biết quá chu kỳ cảm ứng kết thúc. Quá trình tăng lên nhanh là do sự phân ly của các axit béo dễ bay hơi trong suốt quá trình ôxy hóa.
Chỉ sử dụng các thuốc thử loại tinh khiết phân tích và nước cất hoặc nước đã khử khoáng.
5.1. Rây phân tử, có ẩm kế, đường kính 1 mm, cỡ lỗ 0,3 nm.
Rây phân tử phải được sấy khô trong tủ sấy ở nhiệt độ 150 oC và sau đó được làm ng
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2640:1999 về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định chỉ số khúc xạ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6117:1996 (ISO 6883 : 1995) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định khối lượng qui ước theo thể tích ("trọng lượng lít theo không khí") do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6118:1996 (ISO 934 : 1980) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định hàm lượng nước - phương pháp tách do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6119:1996 (ISO 6321:1991) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định điểm nóng chảy trong ống mao dẫn (điểm trượt) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6127:2010 (ISO 660 : 2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số axit và độ axit
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6351:2010 (ISO 6884 :2008) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng tro
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6353:2007 (ISO 12193:2004) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử trực tiếp dùng lò Graphit
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6761:2008 (ISO 9936:2006) về Dầu mỡ động thực vật - Xác định hàm lượng tocopherol và tocotrienol bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2641:2008 (ISO 15267:1998) về Dầu mỡ động thực vật - Phép thử giới hạn điểm cháy bằng cốc thử kín pensky-martens
- 1Quyết định 3833/QĐ-BKHCN năm 2017 hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia về Dầu mỡ động vật và thực vật do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2640:1999 về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định chỉ số khúc xạ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6763:2000 về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định khả năng chịu oxy hoá - thử oxy hoá nhanh
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6117:1996 (ISO 6883 : 1995) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định khối lượng qui ước theo thể tích ("trọng lượng lít theo không khí") do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6118:1996 (ISO 934 : 1980) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định hàm lượng nước - phương pháp tách do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6119:1996 (ISO 6321:1991) về dầu mỡ động vật và thực vật - xác định điểm nóng chảy trong ống mao dẫn (điểm trượt) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6127:2010 (ISO 660 : 2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số axit và độ axit
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6351:2010 (ISO 6884 :2008) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng tro
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6353:2007 (ISO 12193:2004) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử trực tiếp dùng lò Graphit
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6761:2008 (ISO 9936:2006) về Dầu mỡ động thực vật - Xác định hàm lượng tocopherol và tocotrienol bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6128:2007 (ISO 661:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2641:2008 (ISO 15267:1998) về Dầu mỡ động thực vật - Phép thử giới hạn điểm cháy bằng cốc thử kín pensky-martens
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6763:2017 (ISO 6886:2016) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định độ bền ôxy hóa (Phép thử ôxy hóa nhanh)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6763:2008 (ISO 6886 : 2006) về Dầu mỡ động thực vật - Xác định khả năng chịu oxy hoá (phép thử oxy hoá nhanh)
- Số hiệu: TCVN6763:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra