Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO 6886:2016
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT - XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN ÔXY HÓA (PHÉP THỬ ÔXY HÓA NHANH)
Animal and vegetable fats and oils - Determination of oxidative stability (accelerated oxidation test)
Lời nói đầu
TCVN 6763:2017 thay thế TCVN 6763:2008;
TCVN 6763:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 6886:2016;
TCVN 6763:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT - XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN ÔXY HÓA (PHÉP THỬ ÔXY HÓA NHANH)
Animal and vegetable fats and oils - Determination of oxidative stability (accelerated oxidation test)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ bền ôxy hóa của dầu và mỡ dưới các điều kiện đặc biệt dẫn tới quá trình ôxy hóa nhanh như: nhiệt độ cao và dòng không khí mạnh. Phương pháp này không áp dụng để xác định khả năng ổn định của dầu và mỡ ở nhiệt độ môi trường, nhưng phương pháp này cho phép so sánh hiệu quả của các chất chống ôxy hóa được bổ sung vào dầu và mỡ.
Phương pháp này áp dụng cho cả dầu mỡ động thực vật nguyên chất và dầu mỡ động thực vật tinh luyện. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho sữa và sản phẩm sữa (hoặc chất béo từ sữa và sản phẩm sữa).
CHÚ THÍCH: Sự có mặt của các axit béo dễ bay hơi và các sản phẩm ôxy hóa của các axít dễ bay hơi làm hạn chế độ chính xác của phép đo.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6128 (ISO 661), Dầu mỡ động thực vật - Chuẩn bị mẫu thử.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Thời gian cảm ứng (induction period)
Khoảng thời gian được tính từ khi bắt đầu đo đến thời điểm mà sự hình thành các sản phẩm ôxy hóa bắt đầu tăng nhanh.
3.2
Độ bền ôxy hóa (oxidative stability)
Thời gian cảm ứng được xác định theo qui trình quy định trong tiêu chuẩn này, tính bằng giờ.
CHÚ THÍCH: Khi xác định độ bền ôxy hóa, thường sử dụng nhiệt độ từ 100 °C đến 120 °C. Tùy thuộc vào độ bền ôxy hóa của mẫu thử trong điều kiện thử nghiệm hoặc khi yêu cầu thực hiện phép ngoại suy hồi qui, thì phép xác định có thể được tiến hành ở nhiệt độ khác. Thời gian cảm ứng tối ưu là từ 6 h đến 24 h. Việc tăng hoặc giảm 10 °C sẽ làm giảm hoặc làm tăng thời gian cảm ứng khoảng 2 lần.
3.3
Tính dẫn điện (conductivity)
Khả năng dẫn điện của vật liệu.
Thổi luồng không khí sạch qua mẫu thử đã được đưa về nhiệt độ quy định. Khí được thoát ra trong suốt quá trình ôxy hóa, cùng với không khí được dẫn vào một bình chứa nước đã khử khoáng hoặc đã được chưng cất và có một điện cực để đo tính dẫn điện. Điện cực được nối với thiết bị đo và ghi. Khi tính dẫn điện bắt đầu tăng nhanh, cho thấy thời gian cảm ứng kết thúc. Việc tăng nhanh này là do sự tích lũy các axit béo dễ bay hơi sinh ra trong suốt quá trình ôxy hóa.
Chỉ sử dụng các thuốc thử loại tinh khiết phân tích và nước cất hoặc nước đã
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11080:2015 về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số hydroxyl bằng phương pháp axetyl hóa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11519:2016 về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các triglycerid đã polyme hóa - Phương pháp sắc ký lỏng thẩm thấu gel
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11517:2016 về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định monoglycerid và diglycerid - Phương pháp sắc ký khí
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12080:2017 (ISO 17780:2015) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các hydrocacbon béo trong dầu thực vật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12609:2019 về Dầu, mỡ động thực vật và thực vật - Xác định hàm lượng các chất phenol chống oxy hóa bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 1Quyết định 3834/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia về Dầu mỡ động vật và thực vật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6763:2008 (ISO 6886 : 2006) về Dầu mỡ động thực vật - Xác định khả năng chịu oxy hoá (phép thử oxy hoá nhanh)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2625:2007 (ISO 5555:2001) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6128:2007 (ISO 661:2003) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Chuẩn bị mẫu thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11080:2015 về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số hydroxyl bằng phương pháp axetyl hóa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11519:2016 về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các triglycerid đã polyme hóa - Phương pháp sắc ký lỏng thẩm thấu gel
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11517:2016 về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định monoglycerid và diglycerid - Phương pháp sắc ký khí
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12080:2017 (ISO 17780:2015) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các hydrocacbon béo trong dầu thực vật
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12609:2019 về Dầu, mỡ động thực vật và thực vật - Xác định hàm lượng các chất phenol chống oxy hóa bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6763:2017 (ISO 6886:2016) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định độ bền ôxy hóa (Phép thử ôxy hóa nhanh)
- Số hiệu: TCVN6763:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra