Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 13818:2023
NƯỚC QUẢ - XÁC ĐỊNH TỶ SỐ ĐỒNG VỊ HYDRO BỀN (2H/1H) CỦA NƯỚC - PHƯƠNG PHÁP ĐO KHỐI PHỔ TỶ SỐ ĐỒNG VỊ
Fruit juices - Determination of stable hydrogen isotope ratio (2H/1H) of water - Isotope ratio mass spectrometric method
Lời nói đầu
TCVN 13818:2023 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F10 Rau quả và sản phẩm rau quả biên soạn, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
NƯỚC QUẢ - XÁC ĐỊNH TỶ SỐ ĐỒNG VỊ HYDRO BỀN (2H/1H) CỦA NƯỚC - PHƯƠNG PHÁP ĐO KHỐI PHỔ TỶ SỐ ĐỒNG VỊ
Fruit juices - Determination of stable hydrogen isotope ratio (2H/1H) of water - Isotope ratio mass spectrometric method
CẢNH BÁO - Khi áp dụng tiêu chuẩn này có thể liên quan đến các vật liệu, thiết bị và các thao tác gây nguy hiểm. Tiêu chuẩn này không đưa ra được hết tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn thích hợp và xác định khả năng áp dụng hoặc các giới hạn quy định trước khi sử dụng tiêu chuẩn.
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định tỷ số đồng vị hydro bền (2H/1H) của nước trong nước quả bằng máy đo khối phổ khối tỷ số đồng vị (IRMS).
2 Nguyên tắc
Hàm lượng đơteri (2H) của nước xác định được bằng phép đo khối phổ đồng vị của hàm lượng các ion có khối lượng bằng 2 (1H2) và bằng 3 (1H2H) trên khí hydro thu được bằng cách khử nước.
3 Thuốc thử
Chỉ sử dụng thuốc thử tinh khiết phân tích, trừ khi có quy định khác.
3.1 Phân tử urani 238 tinh khiết [3],[4] hoặc hợp kim kẽm [5], phù hợp để loại nước.
Phân tử urani và kẽm phải được xử lý trước khi sử dụng như sau: rửa bằng axit clohydric hoặc axit nitric, sau đó rửa bằng nước, cẩn thận sấy khô và loại khí metal. Đối với kẽm, thời gian loại khí khoảng 30 min đến 40 min ở nhiệt độ 180 °C.
CẢNH BÁO: Urani 238 khi nung ở nhiệt độ 800 °C sẽ giải phóng khí độc. Không được đứng gần lò (4.2).
CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng phương pháp khác có hiệu quả tương đương (ví dụ: chưng cất chân không đông lạnh).
3.2 Mẫu chuẩn nước đại dương được trung bình hóa (SMOW) và mẫu chuẩn nước mưa nghèo đồng vị nặng ở Nam Cực (SLAP) 1) [6]
3.3 Khí hydro.
4 Thiết bị, dụng cụ
Sử dụng các thiết bị, dụng cụ của phòng thử nghiệm thông thường và các thiết bị, dụng cụ cụ thể sau:
4.1 Máy đo khối phổ tỷ số đồng vị
Có khả năng xác định thành phần đồng vị 2H của khí hydro phân bố trong tự nhiên có độ chụm nội bộ đạt 0,1 ‰ hoặc cao hơn [biểu thị bằng giá trị 5 tương đối (xem Điều 6)]. Độ chụm nội bộ được xác định là chênh lệch giữa hai phép đo của cùng một mẫu hydro. Thiết bị bao gồm:
- hai bộ thu nhận có thể thu nhận đồng thời các ion có khối lượng tương ứng bằng 2 và bằng 3;
- hệ thống dẫn khí trong máy đo khối phổ tỷ số đồng vị có khả năng lặp lại, đo lần lượt khí hydro chuẩn và hydro tạo thành từ việc loại nước;
- hệ thống hiệu chỉnh bằng điện tử dùng để tính và trừ lượng ion 1H3+ tạo thành trong máy đo khối phổ và được đo cùng với ion 1H 2H ở khối lượng bằng 3.
4.2 Thiết bị khử mẫu nước và thu nhận khí hydro, để phân tíc
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12611:2019 về Nước quả - Xác định hàm lượng axit quinic, axit malic và axit xitric bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13814:2023 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng nước quả
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13815:2023 về Nước quả - Xác định tỷ số đồng vị cacbon bền (13c/12c) của etanol - Phương pháp đo khối phổ tỷ số đồng vị
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12611:2019 về Nước quả - Xác định hàm lượng axit quinic, axit malic và axit xitric bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13814:2023 về Truy xuất nguồn gốc - Yêu cầu đối với chuỗi cung ứng nước quả
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13815:2023 về Nước quả - Xác định tỷ số đồng vị cacbon bền (13c/12c) của etanol - Phương pháp đo khối phổ tỷ số đồng vị
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13818:2023 về Nước quả - Xác định tỷ số đồng vị hydro bền (2H/1H) của nước - Phương pháp đo khối phổ tỷ số đồng vị
- Số hiệu: TCVN13818:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra