Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Milk and milk products - Determination of the minimal inhibitory concentration (MIC) of antibiotics applicable to bifidobacteria and non-enterococcal lactic acid bacteria (LAB)
Lời nói đầu
TCVN 11681:2016 hoàn toàn tương đương với ISO 10932:2010;
TCVN 11681:2016 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SỮA VÀ SẢN PHẨM SỮA - XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU CỦA KHÁNG SINH ĐỐI VỚI BIFIDOBACTERIA VÀ VI KHUẨN LACTIC KHÔNG PHẢI CẦU KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT
Milk and milk products - Determination of the minimal inhibitory concentration (MIC) of antibiotics applicable to bifidobacteria and non-enterococcal lactic acid bacteria (LAB)
CẢNH BÁO - Kháng sinh là những chất có thể gây nguy hiểm. Biện pháp phòng ngừa cần thiết phải được thực hiện để tránh tiếp xúc với các chất này. Đặc biệt, kanamycin có thể gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi (nguy cơ R61) và chloramphenicol có thể gây ung thư (nguy cơ R45).
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của một loạt các loại kháng sinh đối với bifidobacteria và vi khuẩn axit lactic (LAB) không gây bệnh đường ruột.
CHÚ THÍCH: Khác với phương pháp khuếch tán đĩa, là phương pháp bán định lượng, thường sử dụng phương pháp pha loãng vi lượng trong canh thang cho phép định lượng MIC của sinh vật thử nghiệm trong một dãy dung dịch pha loãng các kháng sinh. Nồng độ thấp nhất của một loại kháng sinh có thể ức chế hoàn toàn sự phát triển có thể quan sát được của một vi khuẩn thử nghiệm được coi là MIC.
Tiêu chuẩn này khuyến cáo rằng phương pháp pha loãng vi lượng trong canh thang là phương pháp chuẩn.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 6404 (ISO 7218) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
TCVN 6507-5 (ISO 6887-5) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 5: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu sữa và sản phẩm sữa
TCVN 8128-1 (ISO/TS 11133-1) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 1: Hướng dẫn chung về đảm bảo chất lượng đối với việc chuẩn bị môi trường nuôi cấy trong phòng thử nghiệm
TCVN 8128-2 (ISO/TS 11133-2) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 2: Các hướng dẫn thực hành về thử hiệu năng của môi trường nuôi cấy *)
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1
Nồng độ ức chế tối thiểu (minimal inhibitory concentration)
MIC
Nồng độ thấp nhất mà trong các điều kiện in vitro xác định, ức ch
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-1:2015 (ISO 8968-1:2014) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 1: Nguyên tắc kjeldahl và tính protein thô
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11216:2015 về Sữa và sản phẩm sữa -Thuật ngữ và định nghĩa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11679:2016 (ISO 13969:2003) về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn mô tả chuẩn các phép thử chất ức chế vi khuẩn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7405:2018 về Sữa tươi nguyên liệu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-4:2018 (ISO 8968-4:2016) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 4: Phương pháp xác định hàm lượng nitơ protein và nitơ không phải nitơ protein, tính hàm lượng protein thực (phương pháp chuẩn)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12371-2-2:2018 về Quy trình giám định vi khuẩn, virus, phytoplasma gây bệnh thực vật - Phần 2-2: Yêu cầu cụ thể đối với khuẩn Xylella fastidiosa Wells et al.
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12371-2-1:2018 về Quy trình giám định vi khuẩn, virus, phytoplasma gây bệnh thực vật - Phần 2-1: Yêu cầu cụ thể đối với virus Plum pox virus
- 8Tiêu chuẩn quốc gia 13803:2023 (ISO 22184:2021) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng đường - Phương pháp sắc ký trao đổi anion hiệu năng cao với detector đo xung ampe (HPAEC-PAD)
- 1Quyết định 4211/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia Sữa và sản phẩm sữa do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6400:2010 (ISO 707:2008/IDF 50:2008) về Sữa và các sản phẩm sữa - Hướng dẫn lấy mẫu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-1:2009 (ISO/TS 11133-1 : 2009) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 1: Hướng dẫn chung về đảm bảo chất lượng đối với việc chuẩn bị môi trường nuôi cấy trong phòng thử nghiệm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128-2:2009 (ISO/TS 11133-2 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Hướng dẫn chuẩn bị và sản xuất môi trường nuôi cấy - Phần 2: Các hướng dẫn thực hành về thử nghiệm hiệu năng của môi trường nuôi cấy
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-5:2013 (ISO 6887-5:2010) về vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 5: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu sữa và sản phẩm sữa
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN7151:2010 (ISO 648:2008) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Pipet một mức
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8128:2015 (ISO 11133:2014) về Vi sinh vật trong thực phẩm, thức ăn chăn nuôi và nước - Chuẩn bị, sản xuất, bảo quản và thử hiệu năng của môi trường nuôi cấy
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-1:2015 (ISO 8968-1:2014) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 1: Nguyên tắc kjeldahl và tính protein thô
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11216:2015 về Sữa và sản phẩm sữa -Thuật ngữ và định nghĩa
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6404:2016 (ISO 7218:2007 with amendment 1:2013) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11679:2016 (ISO 13969:2003) về Sữa và sản phẩm sữa - Hướng dẫn mô tả chuẩn các phép thử chất ức chế vi khuẩn
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7405:2018 về Sữa tươi nguyên liệu
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-4:2018 (ISO 8968-4:2016) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 4: Phương pháp xác định hàm lượng nitơ protein và nitơ không phải nitơ protein, tính hàm lượng protein thực (phương pháp chuẩn)
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12371-2-2:2018 về Quy trình giám định vi khuẩn, virus, phytoplasma gây bệnh thực vật - Phần 2-2: Yêu cầu cụ thể đối với khuẩn Xylella fastidiosa Wells et al.
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12371-2-1:2018 về Quy trình giám định vi khuẩn, virus, phytoplasma gây bệnh thực vật - Phần 2-1: Yêu cầu cụ thể đối với virus Plum pox virus
- 18Tiêu chuẩn quốc gia 13803:2023 (ISO 22184:2021) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng đường - Phương pháp sắc ký trao đổi anion hiệu năng cao với detector đo xung ampe (HPAEC-PAD)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11681:2016 (ISO 10932:2010) về Sữa và sản phẩm sữa - Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của kháng sinh đối với bifidobacteria và vi khuẩn lactic không phải cầu khuẩn đường ruột
- Số hiệu: TCVN11681:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra