Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Jewellery - Determination of silver in silver jewellery alloys - Volumetric (potentiometric) method using sodium chloride or potassium chloride
Lời nói đầu
TCVN 10622:2014 hoàn toàn tương đương ISO 13756:2014.
TCVN 10622:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 174, Đồ trang sức biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
ĐỒ TRANG SỨC - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BẠC TRONG HỢP KIM BẠC DÙNG LÀM ĐỒ TRANG SỨC - PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH (CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ) SỬ DỤNG NATRI CLORUA HOẶC KALI CLORUA
Jewellery - Determination of silver in silver jewellery alloys - Volumetric (potentiometric) method using sodium chloride or potassium chloride
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thể tích để xác định hàm lượng bạc trong hợp kim bạc làm đồ trang sức, thích hợp nhất trong phạm vi độ tinh khiết nêu tại TCVN 10616 (ISO 9202). Những hợp kim này có thể chứa đồng, kẽm, cadmi và paladi. Ngoài paladi cần được kết tủa trước khi tiến hành chuẩn độ, những nguyên tố này không ảnh hưởng đến phương pháp xác định này.
CHÚ THÍCH: Phương pháp này là một phương pháp khác trong ISO 11427.
Các tài liệu dưới đây là rất cần thiết đối với việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu có ghi năm công bố, áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu không ghi năm công bố, áp dụng phiên bản mới nhất kể cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 9877 (ISO 11596), Đồ trang sức - Phương pháp lấy mẫu các hợp kim kim loại quý làm đồ trang sức và các sản phẩm liên quan.
Hòa tan mẫu trong axit nitric loãng. Xác định hàm lượng bạc của dung dịch thu được bằng cách chuẩn độ với dung dịch chuẩn natri clorua hay kali clorua sử dụng chỉ thị đo điện thế của điểm tương đương.
Trong quá trình phân tích, nếu không có thỏa thuận nào khác, chỉ sử dụng thuốc thử có độ tinh khiết phân tích được công nhận và chỉ dùng nước cất hoặc nước có độ tinh khiết tương đương.
4.1. Axit nitric (HNO3), 33 % HNO3 (phần trăm khối lượng), với hàm lượng halogen thấp (kiểm tra với thử nitrat bạc)
4.2. Dung dịch natri clorua, c(NaCl)= 0,1 mol/l.
Hòa tan 5,84 g natri clorua (đã sấy khô ở 105oC) trong nước và pha loãng đến 1000 ml.
4.3. Dung dịch kali clorua, c(KCl)= 0,1 mol/l.
Hòa tan 7,44 g kali clorua (đã sấy khô ở 105oC) trong nước và pha loãng đến 1000 ml.
4.4. Dung dịch dinatri dimetylglioxim ngậm tám phân tử nước.
Hòa tan 10 g dinatri dimetylglioxim ngậm tám phân tử nước trong 1000 ml nước.
4.5. Bạc, có độ tinh khiết nhỏ nhất là 999,9 phần nghìn (‰) theo khối lượng.
5.1. Thiết bị, dụng cụ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9875:2013 về Xác định hàm lượng vàng trong hợp kim vàng trang sức - Phương pháp cupen hóa (hỏa luyện)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9876:2013 (ISO 15093:2008) về Đồ trang sức - Xác định hàm lượng kim loại quý trong hợp kim vàng, platin, paladi 999 phần nghìn dùng làm đồ trang sức - Phương pháp hiệu số sử dụng quang phổ phát xạ quang học plasma cảm ứng (ICP-OES)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10065:2013 (ASTM F2923:2011) về Yêu cầu an toàn sản phẩm tiêu dùng đối với trang sức dành cho trẻ em
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5544:2017 (ISO 8653:2016) về Đồ trang sức - Cỡ nhẫn - Định nghĩa, phép đo và ký hiệu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9875:2017 (ISO 11426:2014) về Đồ trang sức - Xác định hàm lượng vàng trong hợp kim vàng trang sức - Phương pháp cupel hóa (hỏa luyện)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9876:2017 (IEC 15093:2015) về Đồ trang sức - Xác định hàm lượng kim loại quý trong hợp kim vàng, platin, paladi 99 ‰ dùng làm đồ trang sức - Phương pháp hiệu số sử dụng ICP-OES
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12177:2017 (ISO 18323:2015) về Đồ trang sức - Lòng tin của người tiêu dùng vào ngành công nghiệp kim cương
- 1Quyết định 3709/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9875:2013 về Xác định hàm lượng vàng trong hợp kim vàng trang sức - Phương pháp cupen hóa (hỏa luyện)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9876:2013 (ISO 15093:2008) về Đồ trang sức - Xác định hàm lượng kim loại quý trong hợp kim vàng, platin, paladi 999 phần nghìn dùng làm đồ trang sức - Phương pháp hiệu số sử dụng quang phổ phát xạ quang học plasma cảm ứng (ICP-OES)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9877:2013 (ISO 11596:2008) về Đồ trang sức - Phương pháp lấy mẫu các hợp kim kim loại quý dùng làm đồ trang sức và các sản phẩm liên quan
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10065:2013 (ASTM F2923:2011) về Yêu cầu an toàn sản phẩm tiêu dùng đối với trang sức dành cho trẻ em
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10616:2014 (ISO 9202:2014) về Đồ trang sức - Độ tinh khiết của hợp kim kim loại quý
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5544:2017 (ISO 8653:2016) về Đồ trang sức - Cỡ nhẫn - Định nghĩa, phép đo và ký hiệu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9875:2017 (ISO 11426:2014) về Đồ trang sức - Xác định hàm lượng vàng trong hợp kim vàng trang sức - Phương pháp cupel hóa (hỏa luyện)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9876:2017 (IEC 15093:2015) về Đồ trang sức - Xác định hàm lượng kim loại quý trong hợp kim vàng, platin, paladi 99 ‰ dùng làm đồ trang sức - Phương pháp hiệu số sử dụng ICP-OES
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12177:2017 (ISO 18323:2015) về Đồ trang sức - Lòng tin của người tiêu dùng vào ngành công nghiệp kim cương
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10622:2014 (ISO 13756:2014) về Đồ trang sức - Xác định hàm lượng bạc trong hợp kim bạc dùng làm đồ trang sức - Phương pháp thể tích (chuẩn độ điện thế) sử dụng natri clorua hoặc kali clorua
- Số hiệu: TCVN10622:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra