Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Dairy fat spreads
Lời nói đầu
TCVN 10557:2015 hoàn toàn tương đương với CODEX STAN 253-2006, sửa đổi 2010;
TCVN 10557:2015 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F12 Sữa và sản phẩm sữa biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CHẤT BÉO SỮA DẠNG PHẾT
Dairy fat spreads
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các sản phẩm chất béo sữa dạng phết để sử dụng trực tiếp hoặc chế biến tiếp theo, phù hợp với mô tả trong Điều 2 của tiêu chuẩn này.
Chất béo sữa dạng phết là sản phẩm sữa giàu chất béo có nguồn gốc từ sữa, ở dạng nhũ tương của chất béo sữa trong nước, có thể phết được, vẫn giữ thể rắn khi ở nhiệt độ 20 oC.
3. Thành phần cơ bản và chỉ tiêu chất lượng
3.1. Nguyên liệu
Sữa và/hoặc các sản phẩm từ sữa bao gồm cả chất béo sữa có thể được chế biến phù hợp (ví dụ: điều chỉnh bằng phương pháp vật lý kể cả phân đoạn) trước khi sử dụng.
3.2. Thành phần cho phép
Có thể bổ sung các chất sau đây:
- Hương và chất tạo hương;
- Chất hỗ trợ chế biến an toàn và thích hợp;
- Các loại vitamin A, vitamin D và các chất dinh dưỡng khác phù hợp với các mức tối đa và tối thiểu trong CAC/GL 9-1987 Codex general principles for the addition of essential nutrients for food (Nguyên tắc chung đối với việc bổ sung chất dinh dưỡng thiết yếu vào thực phẩm) và phù hợp với quy định hiện hành;
- Muối natri clorua và kali clorua làm chất thay thế muối;
- Các loại đường (chất tạo ngọt dạng cacbohydrat);
- Inulin và các malto-dextrin [theo Thực hành sản xuất tốt (GMP)];
- Các chủng khởi động sinh axit lactic có lợi và/hoặc các vi khuẩn tạo hương;
- Nước;
- Gelatin và tinh bột (theo GMP). Các chất này có thể được sử dụng với cùng chức năng là chất làm dày, với điều kiện là chúng được bổ sung theo GMP, có tính đến việc sử dụng chất làm dày được liệt kê trong Điều 4.
3.3. Thành phần
Hàm lượng chất béo sữa phải từ 10 % đến dưới 80 % (khối lượng) và chiếm ít nhất 2/3 chất khô.
Việc thay đổi thành phần của chất béo sữa dạng phết được quy định trong 4.3.3 của CODEX STAN 206-1999 General standard for the use of dairy terms (Tiêu chuẩn chung đối với việc sử dụng các thuật ngữ về sữa).
Chỉ sử dụng các phụ gia với mục đích điều chỉnh công nghệ được liệt kê dưới đây cho các nhóm sản phẩm quy định. Trong mỗi nhóm phụ gia, chỉ được sử dụng những phụ gia thực phẩm được liệt kê trong bảng dưới đ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9970:2013 (ISO 12078:2006) về Chất béo sữa dạng khan – Xác định thành phần sterol bằng sắc ký khí lỏng (Phương pháp chuẩn)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9968:2013 (ISO 15884:2002) về Chất béo sữa – Chuẩn bị metyl este của axit béo
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9971:2013 (ISO 18252:2006) về Chất béo sữa dạng khan – Xác định thành phần sterol bằng sắc ký khí lỏng (Phương pháp thông dụng)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11220:2015 về Sữa bò tươi nguyên liệu - Xác định dư lượng sulfamethazine - Phương pháp sắc kí lỏng
- 1Quyết định 2000/QĐ-BKHCN năm 2015 về công bố Tiêu chuẩn quốc gia về sữa và các sản phẩm từ sữa do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4832:2009 (CODEX STAN 193-1995, Rev.3-2007) về Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5624-1:2009 (Volume 2B-2000, Section 1) về Danh mục giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật và giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật ngoại lai - Phần 1: Theo hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5624-2:2009 (Volume 2B-2000, Section 2) về Danh mục giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật và giới hạn dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật ngoại lai - Phần 2: Theo nhóm sản phẩm
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9970:2013 (ISO 12078:2006) về Chất béo sữa dạng khan – Xác định thành phần sterol bằng sắc ký khí lỏng (Phương pháp chuẩn)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6711:2010 (CAC/MRL 2 – 2009) về Giới hạn dư lượng tối đa thuốc thú y trong thực phẩm
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9968:2013 (ISO 15884:2002) về Chất béo sữa – Chuẩn bị metyl este của axit béo
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9971:2013 (ISO 18252:2006) về Chất béo sữa dạng khan – Xác định thành phần sterol bằng sắc ký khí lỏng (Phương pháp thông dụng)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11220:2015 về Sữa bò tươi nguyên liệu - Xác định dư lượng sulfamethazine - Phương pháp sắc kí lỏng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10557:2015 (CODEX STAN 253-2006 WITH AMENDMENT 2010) về Chất béo sữa dạng phết
- Số hiệu: TCVN10557:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra