Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO 28540 : 2011
Water quality- Determination of 16 polycyclic aromatic hydrocarbon (PAH) in water - Method using gas chromatography with mass spectrometric detection (GC-MS)
Lời nói đầu
TCVN 10496:2015 (ISO 28540:2011) hoàn toàn tương đương với ISO 28540:2011.
TCVN 10496:2015 do Tổng cục Môi trường biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) có mặt trong hầu hết các loại nước. Các PAH bị hấp phụ lên chất rắn (trầm tích, chất lơ lửng) cũng như hòa tan vào trong pha lỏng.
ISO 17993[7] quy định phương pháp xác định 15 PAH trong nước uống, nước ngầm và nước mặt bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao.
ISO 7981[2] quy định phương pháp xác định 6 PAH trong nước uống và nước ngầm bằng sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao hoặc bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao.
Tiêu chuẩn này mô tả phương pháp xác định ít nhất 16 PAH trong nước uống, nước ngầm và nước mặt sử dụng sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC-MS).
Một số PAH được biết hoặc nghi ngờ có khả năng gây ung thư. Hiện nay một số nước đã đưa ra mức tối đa có thể chấp nhận của các PAH. Ví dụ, Hướng dẫn của hội đồng châu Âu 98/83/EC (Thư mục tài liệu tham khảo [10]) về chất lượng nước dùng cho mục đích sinh hoạt thiết lập mức tối đa có thể chấp nhận đối với benzo[a]pyren là 0,010 μg/l, và đối với tổng bốn PAH (benzo[b] florathen, benzo[k]fluoranthen, benzo[ghi]perylen, indeno[1,2,3-cd]pyren) là 0,100 μg/l.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XÁC ĐỊNH 16 HYDROCACBON THƠM ĐA VÒNG (PAH) TRONG NƯỚC - PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SẮC KÝ KHÍ KẾT HỢP KHỐI PHỔ
Water quality - Determination of 16 polycyclic aromatic hydrocarbons(PAH) in water - Method using gas chromatography with mass spectrometric detection (GC-MS)
CẢNH BÁO - Người sử dụng tiêu chuẩn này cần thành thạo với các thực hành trong phòng thí nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đề cập tới mọi vấn đề an toàn liên quan đến người sử dụng. Trách nhiệm của người sử dụng là phải xác lập thực hành về an toàn, bảo đảm sức khỏe phù hợp với các quy định của quốc gia.
QUAN TRỌNG – Điều quan trọng là phép thử tiến hành theo tiêu chuẩn này phải được thực hiện bởi các nhân viên đã được đào tạo.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định ít nhất 16 chất thuộc nhóm PAH (xem Bảng 1) trong nước uống và nước ngầm bằng sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC-MS) với nồng độ khối lượng (đối với từng chất) lớn hơn 0,005 μg/l và trong nước mặt với nồng độ khối lượng lớn hơn 0,01 μg/l (đối với từng hợp chất).
Tiêu chuẩn này có thể được dùng với các mẫu chứa đến 150 mg/l chất rắn lơ lửng.
Với một số cải biến, phương pháp này có thể dùng để phân tích nước thải. Cũng có thể áp dụng để phân tích các PAH khác, nếu được xác nhận là phù hợp cho từng trường hợp.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không khi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 6661-1 (ISO 8466-1), Chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 1: Đánh giá thống kê các hàm chuẩn tuyến tính.
TCVN 6663-1 (ISO 5667-1), Chất lượng nước -<
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6185:2015 (ISO 7887:2011) về Chất lượng nước - Kiểm tra và xác định độ màu
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-19:2015 (ISO 5667-19:2004) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 19: Hướng dẫn lấy mẫu trầm tích biển
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-23:2015 (ISO 5667-23:2011) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 23: Hướng dẫn lấy mẫu thụ động mặt nước
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7723-1:2015 (ISO 14403-1:2012) về Chất lượng nước - Xác định xyanua tổng số và xyanua tự do sử dụng phương pháp phân tích dòng chảy (FIA và CFA) - Phần 1: Phương pháp phân tích dòng bơm vào (FIA)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6181-2:2015 (ISO/TS 6703-2:1984) về Chất lượng nước - Xác định xyanua - Phần 2: Xác định xyanua dễ giải phóng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6181-3:2015 (ISO 6703-3:1984) về Chất lượng nước - Xác định xyanua - Phần 3: Xác định xyanogen clorua
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6830:2016 (ISO 9698:2010) về Chất lượng nước - Xác định nồng độ hoạt độ triti - Phương pháp đếm nhấp nháy lỏng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10757:2016 (ISO 13162:2011) về Chất lượng nước - Xác định nồng độ hoạt độ cacbon 14 - Phương pháp đếm nhấp nháy lỏng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10756:2016 (ISO 13161:2011) về Chất lượng nước - Xác định nồng độ hoạt độ polini 210 trong nước bằng phương pháp phổ alpha
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10806 -1:2015 (ISO 7346-1:1996) về Chất lượng nước - Xác định độc tính gây chết cấp tính của các chất đối với cá nước ngọt [brachydanio rerio hamilton-buchanan (teleostei, cyprinida] - Phần 1: Phương pháp tĩnh
- 1Quyết định 247/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn Quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6661-1:2000 (ISO 8466-1 : 1990) về chất lượng nước - Hiệu chuẩn và đánh giá các phương pháp phân tích và ước lượng các đặc trưng thống kê - Phần 1 - Đánh giá thống kê các hàm chuẩn tuyến tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3 : 2003) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7153:2002 (ISO 1042:1998) về Dụng cụ thí nghiệm bằng thuỷ tinh - Bình định mức
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6185:2015 (ISO 7887:2011) về Chất lượng nước - Kiểm tra và xác định độ màu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-19:2015 (ISO 5667-19:2004) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 19: Hướng dẫn lấy mẫu trầm tích biển
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-23:2015 (ISO 5667-23:2011) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 23: Hướng dẫn lấy mẫu thụ động mặt nước
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7723-1:2015 (ISO 14403-1:2012) về Chất lượng nước - Xác định xyanua tổng số và xyanua tự do sử dụng phương pháp phân tích dòng chảy (FIA và CFA) - Phần 1: Phương pháp phân tích dòng bơm vào (FIA)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6181-2:2015 (ISO/TS 6703-2:1984) về Chất lượng nước - Xác định xyanua - Phần 2: Xác định xyanua dễ giải phóng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6181-3:2015 (ISO 6703-3:1984) về Chất lượng nước - Xác định xyanua - Phần 3: Xác định xyanogen clorua
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6830:2016 (ISO 9698:2010) về Chất lượng nước - Xác định nồng độ hoạt độ triti - Phương pháp đếm nhấp nháy lỏng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10757:2016 (ISO 13162:2011) về Chất lượng nước - Xác định nồng độ hoạt độ cacbon 14 - Phương pháp đếm nhấp nháy lỏng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10756:2016 (ISO 13161:2011) về Chất lượng nước - Xác định nồng độ hoạt độ polini 210 trong nước bằng phương pháp phổ alpha
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10806 -1:2015 (ISO 7346-1:1996) về Chất lượng nước - Xác định độc tính gây chết cấp tính của các chất đối với cá nước ngọt [brachydanio rerio hamilton-buchanan (teleostei, cyprinida] - Phần 1: Phương pháp tĩnh
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10496:2015 (ISO 28540:2011) về Chất lượng nước - Xác định 16 hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) trong nước - Phương pháp sử dụng sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC-MS)
- Số hiệu: TCVN10496:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra