Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ HOẠT ĐỘ CACBON 14 - PHƯƠNG PHÁP ĐẾM NHẤP NHÁY LỎNG
Water quality - Determination of carbon 14 activity - Liquid scintillation counting method
Lời nói đầu
TCVN 10757:2016 hoàn toàn tương đương với ISO 13162:2011.
TCVN 10757:2016 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Cacbon 14 (14C) trong môi trường có cả từ nguồn gốc tự nhiên và nhân tạo. Từ kết quả của các vụ thử vũ khí hạt nhân, phát thải từ các công trình hạt nhân và việc ứng dụng và xử lý đồng vị, một lượng tương đối lớn 14C được phát thải vào môi trường. Do tỉ lệ đóng góp đáng kể của 14C trong liều phóng xạ bên trong của con người, việc quan trắc nồng độ hoạt độ 14C trong môi trường là cần thiết để theo dõi việc phát tán chúng trong thủy quyển và sinh quyển. 14C là nhân phóng xạ thứ cấp (~3500 Bq) đóng góp vào hoạt độ phóng xạ tự nhiên của cơ thể con người, sau 40K (~6000 Bq).
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ HOẠT ĐỘ CACBON 14 - PHƯƠNG PHÁP ĐẾM NHẤP NHÁY LỎNG
Water quality - Determination of carbon 14 activity - Liquid scintillation counting method
CẢNH BÁO - Tiêu chuẩn này không đề cập tới mọi vấn đề an toàn liên quan đến người sử dụng. Trách nhiệm của người sử dụng là phải thiết lập thực hành về an toàn, bảo đảm sức khỏe phù hợp với các quy định của quốc gia.
QUAN TRỌNG - Chỉ những nhân viên đã qua đào tạo thích hợp mới được phép tiến hành phép thử theo tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này quy định các điều kiện cho phép xác định nồng độ hoạt độ 14C trong mẫu nước môi trường hoặc nước có chứa 14C bằng phương pháp đếm nhấp nháy lỏng.
Phương pháp này áp dụng cho phân tích mọi phân tử hữu cơ hòa tan trong nước trộn đều với hỗn hợp chất nhấp nháy. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các vi hạt hoặc hạt “lớn” (lipit, axit fulvic, axit humic,...) do trộn không tương ứng với hỗn hợp chất nhấp nháy và nước. Một phần năng lượng beta bị mất mà không gây ra bất kỳ kích thích nào đến hỗn hợp chất nhấp nháy và kết quả đo được sẽ bị ước tính thấp. Phương pháp này không áp dụng cho phân tích 14C liên kết hữu cơ, phép xác định này cần xử hóa lý học bổ sung (như oxy hóa, đốt cháy).
Tiêu chuẩn này có thể xác định nồng độ hoạt độ 14C dưới 106 Bq l-1 mà không cần pha loãng mẫu.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6663-1 (ISO 5667-1), Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Huớng dẫn thiết kế và kỹ thuật lấy mẫu.
TCVN 6663-3 (ISO 5667-3), Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
TCVN 7870-10 (ISO 80000-10), Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Nguyên tử và vật lý hạt nhân.
TCVN ISO/IEC 17025 (ISO/IEC17025), Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn.
TCVN 9595-3:2012 (ISO/IEC Guide 98-3:2008), Độ không đảm bảo đo - Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995).
ISO 11929, Determination of the characteristic limits (decision threshold, detection limit and limits of the confidence interval) for measurements of ionizing radiation - Fundamentals and application (Xác định giới hạn đặc tín
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9716:2013 (ISO 8199:2005) về Chất lượng nước - Hướng dẫn chung về đếm vi sinh vật bằng nuôi cấy
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10496:2015 (ISO 28540:2011) về Chất lượng nước - Xác định 16 hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) trong nước - Phương pháp sử dụng sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC-MS)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10499-2:2015 (ISO 9377-2:2000) về Chất lượng nước - Xác định chỉ số dầu hydrocacbon - Phần 2: Phương pháp chiết dung môi và sắc ký khí
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3 : 2003) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-10:2010 (ISO 80000-10:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9716:2013 (ISO 8199:2005) về Chất lượng nước - Hướng dẫn chung về đếm vi sinh vật bằng nuôi cấy
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9945-2:2013 (ISO 7870-2:2013) về Biểu đồ kiểm soát - Phần 2: Biểu đồ kiểm soát Shewhart
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10496:2015 (ISO 28540:2011) về Chất lượng nước - Xác định 16 hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) trong nước - Phương pháp sử dụng sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC-MS)
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10499-2:2015 (ISO 9377-2:2000) về Chất lượng nước - Xác định chỉ số dầu hydrocacbon - Phần 2: Phương pháp chiết dung môi và sắc ký khí
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10757:2016 (ISO 13162:2011) về Chất lượng nước - Xác định nồng độ hoạt độ cacbon 14 - Phương pháp đếm nhấp nháy lỏng
- Số hiệu: TCVN10757:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra