Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - ĐO NỒNG ĐỘ HOẠT ĐỘ POLONI 210 TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ ALPHA
Water quality - Measurement of polonium 210 activity concentration in water by alpha spectrometry
Lời nói đầu
TCVN 10756:2016 hoàn toàn tương đương với ISO 13161:2011.
TCVN 10756:2016 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 147 Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Hiện nay, có nhiều kỹ thuật khác nhau để đo nồng độ hoạt độ 210Po trong nước: phương pháp phổ alpha, đếm nhấp nháy lỏng, đếm tỉ lệ alpha.
Tiêu chuẩn này đưa ra phương pháp đo nồng độ hoạt độ 210Po trong nước tự nhiên bằng phương pháp phổ alpha.
Poloni 210 (210Po) là một nhân phóng xạ tự nhiên phát tia alpha có thời gian bán rã bằng 138 ngày. Poloni xuất hiện trong dãy urani 238 (238U) tự nhiên (xem Hình 1). Poloni là một sản phẩm phân rã sống dài của radon 222 (222Rn) qua chì 210 (210Pb) (xem Tài liệu tham khảo [5] đến [9]).
Biện pháp phòng ngừa được yêu cầu khi xử lý vật liệu phóng xạ ví dụ như các đồng vị poloni.
Khoảng nồng độ hoạt độ của 210Po, ví dụ trong nước uống nói chung là rất thấp, thường nằm trong khoảng từ 1 mBq L-1 đến 30 mBq L-1.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho tất cả các loại nước, kể cả nước biển và thường áp dụng để đo nồng độ hoạt độ 210Po lớn hơn hoặc bằng 5 m Bq L-1.
CHÚ THÍCH: 206Pb bền.
Hình 1 - Urani 238 và các sản phẩm phân rã của urani-238
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - ĐO NỒNG ĐỘ HOẠT ĐỘ POLONI 210 TRONG NƯỚC BẰNG phương PHÁP PHỔ ALPHA
Water quality - Measurement of polonium 210 activity concentration in water by alpha spectrometry
CẢNH BÁO - Tiêu chuẩn này không đề cập tới mọi vấn đề an toàn liên quan đến người sử dụng. Trách nhiệm của người sử dụng là phải xác lập thực hành về an toàn, sức khỏe phù hợp với các quy định của quốc gia.
QUAN TRỌNG - Chỉ những nhân viên đã qua đào tạo thích hợp mới được phép tiến hành phép thử theo tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đo nồng độ hoạt độ 210Po bằng phương pháp phổ alpha trong tất cả các loại nước tự nhiên.
Giới hạn phát hiện của phương pháp này tùy thuộc vào thể tích mẫu, thời gian đếm, tốc độ đếm phông nền và hiệu suất phát hiện. Trong trường hợp nước uống, phân tích thường được tiến hành trên mẫu thô, không lọc hoặc xử lý sơ bộ khác.
Nếu phải loại bỏ hoặc phân tích chất lơ lửng, nên lọc với cỡ lỗ 0,45 µm. Phân tích phần không hòa tan đòi hỏi các bước làm khoáng hóa sẽ không được đề cập trong tiêu chuẩn này (xem NF M 60-790-4[4]). Trong trường hợp này, tiến hành phép đo trên các pha thu được khác nhau. Hoạt độ cuối cùng là tổng của tất cả các nồng độ hoạt độ đo được.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản đ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9242:2012 (ISO 11732:2005) về Chất lượng nước - Xác định Amoni nitơ - Phương pháp phân tích dòng (CFA và FIA) và đo phổ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10496:2015 (ISO 28540:2011) về Chất lượng nước - Xác định 16 hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) trong nước - Phương pháp sử dụng sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC-MS)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10499-2:2015 (ISO 9377-2:2000) về Chất lượng nước - Xác định chỉ số dầu hydrocacbon - Phần 2: Phương pháp chiết dung môi và sắc ký khí
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và Kỹ thuật lấy mẫu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3 : 2003) về Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-10:2010 (ISO 80000-10:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9242:2012 (ISO 11732:2005) về Chất lượng nước - Xác định Amoni nitơ - Phương pháp phân tích dòng (CFA và FIA) và đo phổ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9945-1:2013 (ISO 7870-1:2007) về Biểu đồ kiểm soát - Phần 1: Hướng dẫn chung
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9945-2:2013 (ISO 7870-2:2013) về Biểu đồ kiểm soát - Phần 2: Biểu đồ kiểm soát Shewhart
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10725:2015 (CODEX STAN 105-1981, REVISED 2001) về Bột cacao và hỗn hợp bột cacao có đường
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10496:2015 (ISO 28540:2011) về Chất lượng nước - Xác định 16 hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) trong nước - Phương pháp sử dụng sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC-MS)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10499-2:2015 (ISO 9377-2:2000) về Chất lượng nước - Xác định chỉ số dầu hydrocacbon - Phần 2: Phương pháp chiết dung môi và sắc ký khí
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10756:2016 (ISO 13161:2011) về Chất lượng nước - Xác định nồng độ hoạt độ polini 210 trong nước bằng phương pháp phổ alpha
- Số hiệu: TCVN10756:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra