Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
THẠCH CAO DÙNG ĐỂ SẢN XUẤT XI MĂNG
Gypsum for cement production
Lời nói đầu
TCVN 9807:2013 do Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THẠCH CAO DÙNG ĐỂ SẢN XUẤT XI MĂNG
Gypsum for cement production
Tiêu chuẩn này áp dụng cho các loại thạch cao thiên nhiên và nhân tạo dùng làm phụ gia điều chỉnh thời gian đông kết cho xi măng.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8654:2011, Thạch cao và sản phẩm thạch cao - Phương pháp xác định hàm lượng nước liên kết và hàm lượng sunfua trioxit tổng số.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Thạch cao thiên nhiên (Natural gypsum)
Khoáng vật, có thành phần chủ yếu là canxi sunphát ngậm hai phân tử nước, ở dạng tinh thể, có công thức hóa học là CaSO4.2H2O.
3.2. Thạch cao nhân tạo (Synthetic gypsum)
Thạch cao có nguồn gốc từ quá trình xử lý khí thải chứa SO3 hoặc là sản phẩm phụ của một quá trình công nghệ nào đó. Thạch cao nhân tạo là một trong các hợp chất sau CaSO4.2H2O, CaSO4.1/2H2O, CaSO4 hoặc là hỗn hợp của các hợp chất trên trên.
- Theo nguồn gốc tạo thành, thạch cao được phân thành:
+ Thạch cao thiên nhiên, ký hiệu là Gn;
+ Thạch cao nhân tạo, ký hiệu là Gs.
- Theo hàm lượng CaSO4.2H2O, thạch cao thiên nhiên được phân thành 4 loại, ký hiệu là Gn95, Gn90, Gn80, Gn70.
Trong đó:
Gn là ký hiệu thạch cao thiên nhiên;
95, 90, 80, 70 là hàm lượng CaSO4.2H2O tính theo % khối lượng.
- Các chỉ tiêu chất lượng của thạch cao thiên nhiên được quy định trong Bảng 1.
- Các chỉ tiêu chất lượng của thạch cao nhân tạo được quy định trong Bảng 2.
Bảng 1 - Yêu cầu kỹ thuật của thạch cao thiên nhiên
Tên chỉ tiêu |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 168:1989 về thạch cao dùng để sản xuất xi măng
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6072:1996 về nguyên liệu để sản xuất xi măng poóc lăng - đá vôi - yêu cầu kĩ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6071:1995 về nguyên liệu để sản xuất xi măng poóc lăng - Hỗn hợp sét
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11861:2018 về Nguyên liệu tự nhiên cho sản xuất xi măng và gốm sứ - Xác định hàm lượng silicon dioxide dạng quartz bằng phương pháp khối lượng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8256:2022 về Tấm thạch cao - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12693:2020 về Vật liệu cho mối nối các tấm thạch cao
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13560:2022 về Panel thạch cao cốt sợi - Yêu cầu kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-7:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 7: Xác định độ hấp thụ nước bề mặt
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-1:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 1: Xác định kích thước, độ sâu của gờ vát và độ vuông góc của cạnh
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-3:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 3: Xác định cường độ chịu uốn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-5:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 5: Xác định độ biến dạng ẩm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-6:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 6: Xác định độ hút nước
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-8:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 8: Xác định độ thẩm thấu hơi nước
- 1Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 168:1989 về thạch cao dùng để sản xuất xi măng
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6072:1996 về nguyên liệu để sản xuất xi măng poóc lăng - đá vôi - yêu cầu kĩ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6071:1995 về nguyên liệu để sản xuất xi măng poóc lăng - Hỗn hợp sét
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8654:2011 về thạch cao và sản phẩm thạch cao - Phương pháp xác định hàm lượng nước liên kết và hàm lượng sunfua trioxit tổng số
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11861:2018 về Nguyên liệu tự nhiên cho sản xuất xi măng và gốm sứ - Xác định hàm lượng silicon dioxide dạng quartz bằng phương pháp khối lượng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8256:2022 về Tấm thạch cao - Yêu cầu kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12693:2020 về Vật liệu cho mối nối các tấm thạch cao
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13560:2022 về Panel thạch cao cốt sợi - Yêu cầu kỹ thuật
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-7:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 7: Xác định độ hấp thụ nước bề mặt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-1:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 1: Xác định kích thước, độ sâu của gờ vát và độ vuông góc của cạnh
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-3:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 3: Xác định cường độ chịu uốn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-5:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 5: Xác định độ biến dạng ẩm
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-6:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 6: Xác định độ hút nước
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-8:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 8: Xác định độ thẩm thấu hơi nước
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9807:2013 về Thạch cao để sản xuất xi măng
- Số hiệu: TCVN9807:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra