- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8256:2022 về Tấm thạch cao - Yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-7:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 7: Xác định độ hấp thụ nước bề mặt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-4:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 4: Xác định độ kháng nhổ đinh
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-5:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 5: Xác định độ biến dạng ẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-6:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 6: Xác định độ hút nước
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-8:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 8: Xác định độ thẩm thấu hơi nước
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 8257-3:2023
TẤM THẠCH CAO - PHƯƠNG PHÁP THỬ CƠ LÝ - PHẦN 3: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU UỐN
Gypsum board - Test methods for physical testing - Part 3: Determination of flexural strength
Lời nói đầu
TCVN 8257-3:2023 thay thế TCVN 8257-3:2009.
TCVN 8257-3:2023 do Viện Vật liệu xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 8257:2023 Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý, bao gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 8257-1:2023, Phần 1: Xác định kích thước, độ sâu của gờ vát và độ vuông góc của cạnh;
- TCVN 8257-2:2023, Phần 2: Xác định độ cứng của lõi, cạnh, gờ;
- TCVN 8257-3:2023, Phần 3: Xác định cường độ chịu uốn;
- TCVN 8257-4:2023, Phần 4: Xác định độ kháng nhổ đinh;
- TCVN 8257-5:2023, Phần 5: Xác định độ biến dạng ẩm;
- TCVN 8257-6:2023, Phần 6: Xác định độ hút nước;
- TCVN 8257-7:2023, Phần 7: Xác định độ hấp thụ nước bề mặt;
- TCVN 8257-8:2023, Phần 8: Xác định độ thẩm thấu hơi nước.
TẤM THẠCH CAO - PHƯƠNG PHÁP THỬ CƠ LÝ - PHẦN 3: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU UỐN
Gypsum board - Test methods for physical testing - Part 3: Determination of flexural strength
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này qui định phương pháp xác định cường độ chịu uốn của sản phẩm tấm thạch cao.
Tiêu chuẩn này là một phương pháp đánh giá khả năng chịu ứng suất uốn của sản phẩm tấm thạch cao trong quá trình vận chuyển hoặc sử dụng.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết để áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8256, Tấm thạch cao - Yêu cầu kỹ thuật.
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN 8256 và các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Mặt trước (face)
Mặt chính của tấm thạch cao, bề mặt được thiết kế để lộ ra ngoài để nhận biết hoặc trang trí hoàn thiện khi cần thiết.
3.2
Mặt sau (back)
Mặt ngược lại của mặt trước, bề mặt được thiết kế để in, dán và viết các thông tin về sản phẩm.
4 Nguyên tắc
Cường độ chịu uốn của tấm thạch cao được xác định bằng cách áp đặt tải trọng ngang qua mẫu thử ở chính giữa hai gối đỡ.
5 Lấy mẫu
Để tiến hành các phép thử, mẫu phải được lấy ít nhất ba tấm thạch cao trong một lô hàng. Mẫu thử phải được cắt từ các mẫu đã lấy theo quy định trong từng phép thử.
6 Thiết bị, dụng cụ
6.1 Thiết bị thử
6.1.1 Thiết bị thử theo Phương pháp A (Tốc độ gia tải không đổi)
Thiết bị thứ có thể gia tải ở tốc độ không đổi (4,45 N/s) ± 10%. Sơ đồ nguyên lý thiết bị thử được mô tả trong Hình 1. Biến dạng của mẫu thử kiểm soát tốc độ chuyển động của đầu thử nghiệm đi qua.
6.1.2 Thiết bị thử theo Phương pháp B (Tốc độ dịch chuyển của đầu gia tải không đổi)
Thiết bị thử có đủ công suất và có khả năng gia tải theo tốc độ dịch chuyển 25 mm/ (60 ± 5) s. Đế của bộ dụng cụ thử phải có kích thước đủ để đặt gối đỡ mẫu và thiết bị gia tải. Thiết bị thử phải được vận hành bằng điện và có thể gia tải
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-3:2009 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định cường độ chịu uốn
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9807:2013 về Thạch cao để sản xuất xi măng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6794:2001 về Băng bó bột thạch cao
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11833:2017 về Thạch cao phospho dùng để sản xuất xi măng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8256:2022 về Tấm thạch cao - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-7:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 7: Xác định độ hấp thụ nước bề mặt
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-4:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 4: Xác định độ kháng nhổ đinh
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-5:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 5: Xác định độ biến dạng ẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-6:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 6: Xác định độ hút nước
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-8:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 8: Xác định độ thẩm thấu hơi nước
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8257-3:2023 về Tấm thạch cao - Phương pháp thử cơ lý - Phần 3: Xác định cường độ chịu uốn
- Số hiệu: TCVN8257-3:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 07/10/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực