Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Non-fatty food – Determination of N-methylcarbamate residues – Part 2: High performance liquid chromatographic (HPLC) method with clean-up on diatomaceous earth column
Lời nói đầu
TCVN 8171-2:2009 hoàn toàn tương đương với EN 14185-2:2006;
TCVN 8171-2:2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 8171 (EN 14185) Thực phẩm không chứa chất béo – Xác định dư lượng N-metylcarbamat gồm các phần sau đây:
- TCVN 8171-1:2009 (EN 14185-1:2003), Phần 1: Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao có làm sạch bằng chiết pha rắn.
- TCVN 8171-2:2009 (EN 14185-2:2006), Phần 2: Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao có làm sạch trên cột diatomit.
THỰC PHẨM KHÔNG CHỨA CHẤT BÉO – XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG N-METYLCARBAMAT – PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ LỎNG HIỆU NĂNG CAO CÓ LÀM SẠCH TRÊN CỘT DIATOMIT
Non-fatty food – Determination of N-methylcarbamate residues – Part 2: High performance liquid chromatographic (HPLC) method with clean-up on diatomaceous earth column
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật N-metylcarbamat trong rau và quả bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) dựa trên phương pháp Krause [1].
Phương pháp này đã được thẩm định trong nghiên cứu cộng tác về các hợp chất gốc của aldicarb, carbofuran, furathiocarrb, methomyl, oxamyl, propoxur và thiodicarb và các chất chuyển hóa aldicarb sulfoxide, aldicarb sulfon (aldoxycarb) và 3-hydrory-carbofuran trong cà chua và cam ở các mức từ 0,04 mg/kg đến 0,25 mg/kg.
Chưa có các dữ liệu về hiệu năng của phương pháp trong xác định các hợp chất khác cho dù đã biết rằng phương pháp không tốt đối với benfuracarb.
Mẫu được đồng hóa với diclometan và mẫu đã đồng hóa được lọc và dịch lọc được làm bay hơi. Riêng đối với mẫu cam chanh, thì mẫu được đồng hóa với axetonitril, dịch lọc được rửa bằng n-hexan và cho bay hơi. Trong cả hai trường hợp, phần còn lại được hòa tan trong dung dịch natri clorua. Chuyển dung dịch sang cột diatomit và rửa giải cột bằng diclometan. Dịch rửa giải được cho bay hơi và cặn được hòa tan trong metanol. Trong dung dịch này, N-metylcarbamat được xác định bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) pha đảo có thủy phân sau cột. Metylamin tạo thành được phản ứng với o-phthaldialdehyd và 2-mercaptoetanol và các dẫn xuất được phát hiện bằng detector huỳnh quang [2].
3.1. Yêu cầu chung
Chỉ sử dụng các thuốc thử loại tinh khiết phân tích, tốt nhất là loại dùng cho HPLC và phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và nước được sử dụng phải là nước cất hoặc nước có chất lượng tương đương, trừ khi có quy định khác.
Ghi nhãn tất cả các vật chứa thuốc thử chuẩn với tên và độ tinh khiết của thuốc bảo vệ thực vật. Về tên hóa chất và cấu trúc, xem ISO 1750.
3.2. Các khía cạnh an toàn
CẢNH BÁO – Khi áp dụng tiêu chuẩn này có thể liên quan đến các vật liệu, thiết bị và các thao tác gây nguy hiểm. Tiêu chuẩn này không thể đưa ra được hết tất cả các vấn đề an toàn liên quan đến việc sử dụng chúng. Người sử dụng tiêu chuẩn này phải tự thiết lập các thao tác an toàn thích hợp và xác định khả năng áp dụng các giới hạn quy định trước khi sử dụng tiêu chuẩn.
3.3. Axetonitril.
3.4. n-hexan.
3.5. Axetonitril bão hòa n-hexan.
Lắc phễu chiết chứa 400 ml axetonitril (3.3) với 40 ml n-hex
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8169-1:2009 (EN 12396-1:1998) về thực phẩm không chứa chất béo - Xác định dư lượng dithiocacbamat và thiuram disulfua - Phần 1: Phương pháp đo phổ
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8169-2:2009 (EN 12396-2:1998) về thực phẩm không chứa chất béo - Xác định dư lượng dithiocacbamat và thiuram disulfua - Phần 2: Phương pháp sắc ký khí
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8169-3:2009 (EN 12396-3:2000) về thực phẩm không chứa chất béo - Xác định dư lượng dithiocacbamat và thiuram disulfua - Phần 3: Phương pháp đo phổ UV xanthogenat
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8903:2011 (EN 1139:1994) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit D-isoxitric bằng enzym - Phương pháp đo phổ NADPH
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8904:2011 (EN 12631:1999) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit D- và L-lactic (lactat) bằng enzym - Phương pháp đo phổ NAD
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8169-1:2009 (EN 12396-1:1998) về thực phẩm không chứa chất béo - Xác định dư lượng dithiocacbamat và thiuram disulfua - Phần 1: Phương pháp đo phổ
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8169-2:2009 (EN 12396-2:1998) về thực phẩm không chứa chất béo - Xác định dư lượng dithiocacbamat và thiuram disulfua - Phần 2: Phương pháp sắc ký khí
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8169-3:2009 (EN 12396-3:2000) về thực phẩm không chứa chất béo - Xác định dư lượng dithiocacbamat và thiuram disulfua - Phần 3: Phương pháp đo phổ UV xanthogenat
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-3:2001 (ISO 5725-3 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 3: Các thước đo trung gian độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-4:2001 (ISO 5725-4 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 4: Các phương pháp cơ bản xác định độ đúng của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-5:2002 (ISO 5725-5 : 1998) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 5: các phương pháp khác xác định độ chụm của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-6 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính xác trong thực tế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8903:2011 (EN 1139:1994) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit D-isoxitric bằng enzym - Phương pháp đo phổ NADPH
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8904:2011 (EN 12631:1999) về Nước rau quả - Xác định hàm lượng axit D- và L-lactic (lactat) bằng enzym - Phương pháp đo phổ NAD
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8171-2:2009 (EN 14185-2:2006) về thực phẩm không chứa chất béo - Xác định dư lượng N-metylcarbamat - Phần 2: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao có làm sạch trên cột diatomit
- Số hiệu: TCVN8171-2:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra